6 câu hỏi thường gặp về bệnh giãn phế quản

Giãn phế quản là tình trạng các phế quản bị giãn ra và khó hồi phục được, dễ gây những biến chứng nguy hiểm, đe dọa tính mạng người bệnh nếu không được điều trị và quản lý bệnh tốt.

Chế độ dinh dưỡng tốt cho người bệnh giãn phế quản

Đối với người mắc bệnh giãn phế quản, việc bổ sung dinh dưỡng tối ưu thông qua chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong quá trình kiểm soát bệnh.

HIV không điều trị khỏi, nhưng có thể kiểm soát giúp người bệnh sống khỏe mạnh

Hiện nay, mặc dù có nhiều nỗ lực trong việc nghiên cứu, nhưng vẫn chưa có phương pháp điều trị khỏi HIV/AIDS, nhưng thuốc và một số giải pháp kiểm soát bệnh, giúp người nhiễm HIV có thể sống khỏe mạnh.

Bị bướu cổ nên ăn gì, kiêng gì?

Bướu cổ thường do ăn uống thiếu i-ốt gây nên, vì thế muối i-ốt cần dùng đủ thường xuyên và bổ sung thêm thức ăn có hàm lượng i-ốt cao như hải sản, sò, ngao...

Cách tốt nhất phòng ngộ độc thực phẩm khi đi du lịch

Thưởng thức ẩm thực địa phương thường là điều mà du khách mong đợi khi đi du lịch. Tuy nhiên, nguy cơ ngộ độc thực phẩm sẽ tăng lên khi ăn những món ăn mới lạ.

Trường hợp nào nên xét nghiệm HIV?

Xét nghiệm HIV là biện pháp duy nhất khẳng định một người có bị nhiễm HIV hay không? Tuy nhiên, một câu hỏi thường gặp là khi nào nên xét nghiệm HIV để có kết quả chính xác?

Điều trị HIV bằng thuốc ARV cần tuân thủ nguyên tắc gì?

Thuốc ARV là thuốc điều trị HIV hiệu quả nhất hiện nay. Tuy nhiên, khi sử dụng, người bệnh cần tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc điều trị để đạt hiệu quả tối ưu.

Chế độ ăn cho người bệnh bướu cổ

Khi bị bướu cổ, việc áp dụng chế độ ăn uống khoa học giữ vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa và cải thiện tình trạng bệnh.

Loại vi khuẩn quen thuộc gây ra vụ ngộ độc ở Khánh Hòa

74 người ở huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa, được xác định ngộ độc do ăn cơm cuộn có rong biển, nhiễm vi khuẩn tụ cầu vàng.

Tiêm vaccine đầy đủ phòng viêm não Nhật Bản

Thời tiết thất thường là điều kiện thuận lợi khiến dịch bệnh như viêm não Nhật Bản và viêm màng não do não mô cầu phát triển.

Cách cải thiện tình trạng gan nhiễm mỡ

Gan nhiễm mỡ làm tăng nguy cơ gây tổn thương gan, có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng. Tuy nhiên, tình trạng này hoàn toàn có thể ngăn ngừa và cải thiện khi thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh và tăng cường hoạt động thể chất...

Biện pháp phòng ngừa bệnh vẩy nến ở người nhiễm HIV

Ở người nhiễm HIV, việc sử dụng thuốc kháng virus, tăng cường hệ miễn dịch lại gây nguy cơ mắc bệnh vẩy nến cao hơn. Trong khi đó, bệnh vẩy nến có thể là biểu hiện đầu tiên khi nhiễm HIV.

6 biện pháp để sống khỏe mạnh với HIV

Để sống chung với HIV một cách khỏe mạnh, điều quan trọng người bệnh phải biết chăm sóc bản thân bằng cách tìm kiếm sự trợ giúp phù hợp, thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh, tăng cường vận động, kiểm soát tốt căng thẳng…

Biện pháp cải thiện mệt mỏi ở người nhiễm HIV

Mệt mỏi là tình trạng phổ biến ở những người nhiễm HIV do nhiều nguyên nhân gây ra và có thể ảnh hưởng đáng kể đến khả năng thực hiện công việc hàng ngày? Vậy người nhiễm HIV cần làm gì để cải thiện triệu chứng này và nâng cao chất lượng cuộc sống?

5 cách cải thiện huyết áp thấp đơn giản tại nhà

Mặc dù không phổ biến như tăng huyết áp, nhưng huyết áp thấp kéo dài cũng có thể gây ra những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng. Để ngăn ngừa những hậu quả đáng tiếc, bạn có thể thực hiện các biện pháp ổn định huyết áp hàng ngày ngay tại nhà.

Giảm chứng đầy hơi tại nhà bằng 5 biện pháp đơn giản

Đầy hơi là tình trạng khó chịu nhưng một số biện pháp khắc phục tại nhà có thể giúp giảm bớt tình trạng này bằng cách giúp thư giãn hệ tiêu hóa và giảm đau.

Biện pháp khắc phục các loại đau khớp liên quan đến tuổi tác

Càng có tuổi, các loại đau khớp xương càng dễ gặp do những thay đổi về thể chất. Tuy nhiên, những biểu hiện này có thể được ngăn ngừa, điều trị và quản lý, giúp người có tuổi sống năng động, khỏe mạnh.

5 lưu ý tập thể dục cho người trào ngược dạ dày thực quản

Với người bệnh trào ngược dạ dày thực quản, tập thể dục có thể là con dao hai lưỡi. Để tập thể dục tốt cho sức khỏe và tình trạng bệnh, người bệnh cần thực hiện theo hướng dẫn nhằm đạt hiệu quả tốt nhất.

7 giải pháp tại nhà giảm đau nhanh do bệnh trĩ

Bệnh trĩ rất thường gặp nhưng lại là bệnh lý 'khó nói' khiến nhiều người âm thầm chịu đựng. Tuy nhiên, với những biện pháp tại nhà đơn giản, có thể giúp bạn giảm bớt sự khó chịu cũng như bất tiện trong cuộc sống.

Top 5 cách phòng tránh ngộ độc thực phẩm khi đi du lịch

Khi đi du lịch mọi người thường muốn thưởng thức những món ăn mới lạ đặc trưng của từng vùng miền. Tuy nhiên, cũng có lúc bị rối loạn tiêu hóa hay ngộ độc thực phẩm khi ăn những món khác lạ khiến chuyến đi mất vui. Vậy làm thế nào để phòng tránh ngộ độc thực phẩm khi đi nghỉ mát?

Khi thấy dấu hiệu này tới bệnh viện ngay đừng để thành ung thư gan giai đoạn cuối

Khi thấy dấu hiệu này tới bệnh viện ngay đừng để thành ung thư gan giai đoạn cuối thì hối chẳng kịp.

Vi khuẩn Salmonella - thủ phạm gây ngộ độc thực phẩm

Vi khuẩn Salmonella (vi khuẩn thương hàn) là thủ phạm gây ra nhiều vụ ngộ độc thực phẩm có quy mô lớn. Mới đây, theo kết quả phân lập mẫu bệnh phẩm, hàng trăm học sinh ở Trường iSchool (Nha Trang) cũng bị ngộ độc thực phẩm là do loại vi khuẩn này.

Ngăn ngừa nhiễm biến thể phụ BA.5 - vaccine vẫn là 'vũ khí' hàng đầu

Ca bệnh COVD-19 do biến thể phụ BA.5 của Omicron đã được ghi nhận ở nước ta. Vì vậy, hãy đề cao cảnh giác, thực hiện nghiêm các biện pháp phòng chống dịch.

Bệnh đậu mùa khỉ lây lan qua những đường nào?

Tính tới 21/5, theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ít nhất 12 quốc gia ghi nhận bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ.

Bệnh đậu mùa khỉ: Đường lây truyền và cách phòng ngừa cần làm ngay

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã họp khẩn và đưa ra những cảnh báo về căn bệnh đậu mùa khỉ đang bùng phát tại 12 quốc gia trên thế giới và có nguy cơ lan sang nhiều nước khác.

Làm gì để phát hiện sớm trẻ mắc viêm gan bí ẩn?

Nhiều quốc gia trên thế giới đang phải đối mặt với sự gia tăng của bệnh viêm gan cấp tính nặng ở trẻ em nhưng chưa xác định được nguyên nhân. Việt Nam tuy chưa có trường hợp nào mắc căn bệnh này nhưng cũng cần cảnh giác, tuy nhiên không nên lo lắng, hoang mang thái quá.

Nhận biết nguyên nhân và đề phòng biến chứng của bệnh gút

Ở nước ta bệnh gút (bệnh thống phong) đã trở nên rất phổ biến, đứng hàng thứ 4 trong 15 bệnh khớp nội trú thường gặp nhất. Bệnh gút gặp chủ yếu ở người trưởng thành, nhất là lứa tuổi từ sau 40. Bệnh gút có thể gây biến chứng, thậm chí gây tàn phế nếu không tích cực điều trị và kiêng khem đúng mực.

Mùa lạnh: Đừng nhầm lẫn triệu chứng COVID-19 với cảm lạnh!

Dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp trong khi mùa lạnh đã đến, nếu không cẩn thận bạn có thể bị cảm lạnh và các triệu chứng dễ nhầm với bệnh COVID-19 hoặc ngược lại.

Đề phòng viêm xoang cấp

Trong điều kiện hiện nay, khi môi trường ngày càng ô nhiễm, khói bụi, hóa chất độc hại ngày một nhiều hơn, tỉ lệ người mắc bệnh viêm xoang cũng vì thế mà tăng đáng kể.

Ứng phó với dịch bệnh sau mưa lũ

Đợt mưa lũ lớn xảy ra ở các tỉnh thành miền Trung để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng. Bên cạnh những thiệt hại về người và của, nguy cơ dịch bệnh mùa mưa lũ cũng là điều cần đặc biệt cảnh giác.

Phòng tránh Whitmore - căn bệnh bị đồn là 'vi khuẩn ăn thịt người' thế nào?

Người dân cần chủ động phòng tránh bệnh Whitmore bằng cách hạn chế tiếp xúc với đất hoặc nước bùn, đặc biệt là những nơi bị ô nhiễm nặng.

Những triệu chứng điển hình khi nhiễm virus corona

Dấu hiệu điển hình khi nhiễm virus corona gồm đau họng, đau đầu, chảy nước mũi và sốt. 2019-nCoV còn có khả năng gây ra các bệnh liên quan đến đường hô hấp như viêm phổi hay viêm cuống phổi đối với những trường hợp có hệ miễn dịch kém, đặc biệt là người cao tuổi và trẻ em.

Cần điều tra đất, nguồn nước ở gia đình có 2 trẻ tử vong do nhiễm khuẩn whitmore

Liên quan đến vụ việc 3 trẻ trong một gia đình tử vong trong vòng vài tháng, trong đó hai trường hợp được xác định là do nhiễm khuẩn Whitmore, ngày 19/11, PGS Trần Minh Điển, Phó Giám đốc BV Nhi TƯ, cho biết, trước đó BV đã điều trị cho các bệnh nhi trên.

Vi khuẩn Whitmore lây lan theo những đường nào?

Bệnh Whitmore nếu không được điều trị kịp thời, đúng phương pháp sẽ dễ tái phát, khiến sức khỏe suy kiệt dần và dẫn tới thiệt mạng dù được chẩn đoán đúng.

Loãng xương - căn bệnh nguy hiểm với người cao tuổi

Loãng xương là bệnh phổ biến thường gặp ở người cao tuổi do quá trình lão hóa tự nhiên của cơ thể. Căn bệnh này gây nên các triệu chứng như đau nhức xương, cong vẹo cột sống, gù, gãy xương... ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống và sinh hoạt của người bệnh. Vậy người cao tuổi cần làm gì để phòng tránh căn bệnh này?

Những bệnh nhân nhập viện Bạch Mai do nhiễm 'vi khuẩn ăn thịt người' Whitmore giờ ra sao?

'Các bệnh nhân hiện ổn định, một số được cho về nhà tiếp tục duy trì điều trị thuốc', bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai cho biết.

Dấu hiệu nhận biết Whitmore - bệnh 'ăn' mũi có thể gây chết người sau 48 tiếng

Whitmore thường không có dấu hiệu ban đầu rõ ràng, nên rất dễ dẫn đến chẩn đoán sai, điều trị kém hiệu quả, khiến bệnh nặng thêm.

Whitmore - bệnh 'ăn' mũi lây lan thế nào?

Bệnh Whitmore nếu không được điều trị sớm, đúng phương pháp dễ gây sốc nhiễm khuẩn, suy nhiều tạng rồi khiến bệnh nhân thiệt mạng.

Ngộ độc thuốc hạ sốt Paracetamol nguy hiểm thế nào?

Trẻ bị ngộ độc Paracetamol dễ bị tổn thương gan, viêm gan, thậm chí hoại tử tế bào gan dẫn tới suy thận, suy hô hấp, suy đa tạng.