Bổ nhiệm lại Phó Giám đốc Công an tỉnh, điều động Phó Trưởng phòng, Phó Trưởng Công an huyện

Công an tỉnh Hòa Bình tổ chức Lễ công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ Công an và Giám đốc Công an tỉnh về công tác cán bộ.

Điều động, bổ nhiệm nhiều cán bộ chủ chốt Công an tỉnh Hòa Bình

Ngày 17/2, Công an tỉnh Hòa Bình công bố quyết định của Bộ trưởng Bộ Công an và Giám đốc Công an tỉnh về công tác cán bộ.

Công an tỉnh Hòa Bình điều động nhiều vị trí cán bộ lãnh đạo

Ngày 17/2, Công an tỉnh Hòa Bình công bố quyết định của Bộ trưởng Bộ Công an và Giám đốc Công an tỉnh về công tác cán bộ.

Tập huấn phục chế tài liệu Hán Nôm cho cán bộ thư viện

Từ ngày 18 - 27/12, Thư viện Tổng hợp tỉnh tổ chức tập huấn cho cán bộ, nhân viên thư viện trên địa bàn tỉnh về bảo quản, tu bổ, phục chế tài liệu Hán Nôm.

Nghề phục chế sách xưa tại TP.HCM

Qua bàn tay phục chế tài hoa của anh Trịnh Hán Quang, những quyển sách cũ được hồi sinh nhằm phục vụ nhu cầu đọc và sưu tầm sách xưa, cũ của người dân.

Nghề hiếm: Bác sĩ của sách

Bác sĩ của sách - một nghề nghe khá lạ lẫm, chưa được biết nhiều ở Việt Nam. Tuy nhiên đây là công việc vô cùng hữu ích đối với những người yêu sách, nhà sưu tầm sách và cả những nhà nghiên cứu, học giả đang lần tìm kiến thức hay từng mảnh ghép của quá khứ qua những tài liệu, thư tịch cổ vô giá.

'Bác sĩ sách' Bùi Tiến Phúc chia sẻ về phục chế sách xưa, kinh cổ

Vừa qua, tại Đường sách TP.HCM, buổi trò chuyện 'Kỹ thuật phục chế sách xưa', do 'bác sĩ sách' Bùi Tiến Phúc trình bày đã thu hút đông đảo bạn đọc ở nhiều lứa tuổi tham dự.

Bùi Tiến Phúc là một trong những người trẻ hiếm hoi tại Việt Nam chọn công việc 'cứu chữa' những tư liệu quý, sách cổ hay văn bia viết bằng chữ Hán Nôm đã cũ, hỏng, nát… trở về nguyên bản nhất có thể. Công việc của anh đóng góp cho công tác bảo tồn, lưu giữ những giá trị văn hóa tốt đẹp, quý giá của Việt Nam qua các tư liệu xưa.

Xuất hiện 'bệnh viện' cho sách ở TPHCM

Lần đầu tiên tại Đường sách TPHCM có sự hiện diện của khu vực chuyên sửa chữa, phục chế và đóng sách nghệ thuật.

Phục chế sách xưa, làm đẹp những ấn phẩm quý

Những cuốn sách có tuổi đời hàng chục, thậm chí trăm năm gắn bó với mỗi cá nhân, gia đình. Công việc của các 'bác sĩ sách' là phục chế sách xưa và làm đẹp những ấn phẩm quý.

Chàng trai Bình Thuận hồi sinh những 'cụ' sách

Bùi Tiến Phúc, chàng trai của mảnh đất nắng gió Bình Thuận, được nhiều người yêu thương gọi với cái tên 'bác sĩ sách'. Anh chính là người hồi sinh những cuốn sách có tuổi đời cả trăm năm.

Khai trương gian hàng phục chế sách xưa quý hiếm tại Đường sách TP Hồ Chí Minh

Ngày 24/4, Đường sách TP Hồ Chí Minh đã khai trương gian hàng Con mèo nhỏ chuyên nhận đóng sách nghệ thuật, làm bìa và phục chế sách xưa quý hiếm. Đây là sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động của Ngày Sách và văn hóa Việt Nam lần thứ nhất năm 2022.

Phong phú hoạt động Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam tại TP. Hồ Chí Minh

Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ nhất diễn ra từ 19-24/4 tại các khu vực quận, huyện trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh với nhiều hoạt động đặc sắc.

Lạ mắt với tranh thủy ấn

Thủy ấn - một kỹ thuật làm tranh hiện đang khá hot hiện nay được nhiều bạn trẻ thử sức, đem lại những trải nghiệm mới mẻ và thú vị.

'Bác sĩ' của sách cũ

Mỗi ngày, có hàng chục đầu sách mới ra đời, bày bán ở các cửa hàng sách lẫn trên các kênh thương mại điện tử. Chưa kể, theo xu hướng của thời đại, không ít người đã chuyển qua đọc sách điện tử hoặc nghe sách nói. Vậy mà ở TPHCM, vẫn có những người đang cặm cụi hàng ngày 'chữa bệnh' cho những cuốn sách cũ. Họ thường được nhiều người gọi thân thương là 'bác sĩ' của sách cũ!

Bác sĩ… giấy

Xót xa khi chứng kiến những quyển sách, tư liệu quý trên chất liệu giấy có tuổi đời hàng trăm năm hư hỏng theo thời gian, chàng trai Bùi Tiến Phúc (31 tuổi, quê Bình Thuận) lên đường ra nước ngoài tìm 'bí kíp' hồi sinh, kéo dài tuổi thọ cho chúng. Trở về quê hương, đồng hành với anh là cô vợ có chung niềm đam mê, hoài bão. Mỗi ngày họ thầm lặng viết tiếp cuộc đời cho những trang sách...

Chàng trai chuyên 'chữa bệnh' cho tư liệu Hán Nôm cổ

Dù là người trẻ nhưng chàng trai 8X Bùi Tiến Phúc đã có hơn 10 năm nghiên cứu, trở thành 'bác sĩ sách' phục chế, tu bổ sách, văn bản Hán Nôm cổ.

Đồng vợ, đồng chồng miệt mài phục chế văn tự cổ

Sau hàng chục năm tìm tòi, nghiên cứu phục chế, tu bổ sách, văn bản Hán Nôm cổ, Bùi Tiến Phúc cùng vợ đã trở thành 'bác sĩ sách' cho nét chữ của người xưa.

10 năm nghiên cứu tìm tòi để trở thành 'bác sĩ trị bệnh cho sách'

Chàng trai Bùi Tiến Phúc ở miền Trung đã dành trọn 10 năm trời tìm tòi, nghiên cứu ở nước ngoài để trở thành 'bác sĩ giấy' chuyên trị các loại bệnh cho sách và các tư liệu trên nền giấy xưa...

Chàng trai đam mê với bảo tồn và phục chế tư liệu cổ

Bùi Tiến Phúc (cựu sinh viên bộ môn Hán Nôm, khoa Văn học, trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP. HCM) đã dành 10 năm tìm tòi, nghiên cứu để trở thành 'bác sĩ sách' phục chế, tu bổ sách, văn bản Hán Nôm cổ.

Chuyện tình chồng Việt vợ Đài và 'bệnh viện sách cổ' đầu tiên tại Việt Nam

Để chữa lành cho những trang sách cổ mục nát, anh bỏ ra nhiều năm du học ở nước ngoài. Mở 'bệnh viện sách', công việc của anh là giải phẫu, hoàn nguyên những tài liệu Hán Nôm cổ.

'Bác sĩ giấy' ở Hán Nôm Đường

Quả thực tôi không biết phải gọi anh là gì trong số những cái tên như nhà tu bổ hiện vật giấy, chuyên gia phục chế tranh hay bác sĩ sách. Nghĩ đi nghĩ lại, cuối cùng tôi gọi anh là 'bác sĩ giấy' bởi nói như Bùi Tiến Phúc, để tu bổ, phục chế được bất cứ tài liệu giấy nào như sách, văn bản Hán Nôm (sắc phong, gia phả…), bồi biểu tác phẩm thư pháp, thủy mặc… thì công việc đầu tiên là phải 'phẫu thuật' và phẫu thuật ở đây được hiểu là làm sạch, bóc gỡ rồi mới đến tu sửa, tút lại.