Theo báo cáo nhanh của Cục Thuế tỉnh, đến ngày 30/9, chỉ có 3/10 huyện, thành phố có khả năng hoàn thành thu tiền sử dụng đất (SDĐ) theo kế hoạch giao; 7/10 địa phương tỷ lệ thu tiền SDĐ đạt dưới 50% so với kế hoạch.
Một trận lốc xoáy kèm theo mưa lớn vừa quét qua địa bàn Hà Tĩnh khiến 3 nhà dân chịu thiệt hại, làm đổ gãy hàng trăm cây ven biển, một số diện tích hoa, màu bị hư hại.
Trước dự báo trên biển có sóng to, gió lớn, lực lượng chức năng Hà Tĩnh đang tích cực thông báo, kêu gọi tàu thuyền vào nơi tránh trú an toàn.
Nước đục ngầu, trên bờ hàng nghìn tấn rác bủa vây là những gì có trên bờ biển Hà Tĩnh sau cơn bão Yagi.
Mặc dù là vùng rìa tâm bão nhưng để phòng, tránh các hiện tượng thời tiết cực đoan của hoàn lưu bão số 3, Hà Tĩnh đã chủ động các phương án ứng phó.
Chiều tối 6-6, ông Bùi Tuấn Sơn, Giám đốc Ban Quản lý các cảng cá tỉnh Hà Tĩnh, cho biết, trong ngày, nhiều bà con ngư dân đã ra khơi đánh bắt và trúng đậm sò lụa biển (địa phương còn gọi là chang chang) cả về số lượng và bán được giá thành khá cao.
Dự án Đầu tư xây dựng mở rộng cảng cá Thạch Kim (Lộc Hà, Hà Tĩnh) vừa khởi công với nhiều hạng mục quan trọng, hướng tới mục tiêu đáp ứng tiêu chí cảng loại II.
Tại khu neo đậu cảng Cửa Sót, xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) có rất nhiều xác tàu cá vứt bỏ ngổn ngang, bừa bộn. Thực trạng này gây không ít khó khăn cho tàu thuyền neo đậu, cản trở luồng lạch, nhất là trong mùa mưa bão.
Những ngày lễ 30/4 - 1/5 năm nay, người dân, du khách thập phương đã có những trải nghiệm thú vị, đáng nhớ ở cảng cá Cửa Sót.
Cùng với Cuộc thi ảnh nghệ thuật về đề tài 'Cảnh sát Cơ động - 50 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành', cuộc sống của người lính Cảnh sát Cơ động được thể hiện chân thực, sinh động qua tác phẩm dự thi của các nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp và không chuyên.
Sở NN&PTNT Hà Tĩnh đã quan tâm thực hiện các chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý tại các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành.
Ban Quản lý các Cảng cá và Khu neo đậu tránh trú bão tàu cá Hà Tĩnh đã thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý, vận hành, đảm bảo hậu cần... góp phần 'tiếp sức' cho ngư dân và tiểu thương buôn bán.
Công ty cổ phần tài chính phát triển doanh nghiệp và kiến trúc – FBS (thuộc Tập đoàn Gami Group) bị Công ty Thái Thịnh tố nợ xấu, gây khó khăn cho nhà thầu.
Tàu cá không thể ra vào cảng cá Xuân Hội, Hà Tĩnh gây ảnh hưởng lớn cho việc vươn khơi đánh bắt hải sản và các hoạt động dịch vụ hậu cần nghề cá của bà con ngư dân.
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều 'chỉ cần xem bóng đá, ngắm người đẹp ở không gian khác', một độc giả lại 'đòi' 'các em trai 6 múi, cơ bắp cuồn cuộn' bình luận World Cup.
Do ảnh hưởng của bão Noru gây ra tại Hà Tĩnh xảy ra mưa lớn, các địa phương gần biển đã chủ động triển khai các biện pháp ứng phó.
Hiện chính quyền địa phương đang phối hợp cùng lực lượng chức năng nỗ lực tìm cách hỗ trợ, lai dắt hai tàu cá gặp nạn vào bờ.
Tình trạng ô nhiễm môi trường tại cảng cá Cửa Sót, thuộc xã Thạch Kim (huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh) cần có sự vào cuộc của Ban Quản lý các cảng cá Hà Tĩnh và mỗi ngư dân, tiểu thương.
Nhiều năm nay, các cảng cá ở Hà Tĩnh liên tục bị bồi lắng nghiêm trọng. Tàu, thuyền ra khơi phải phụ thuộc vào thủy triều, ảnh hưởng rất lớn đến việc tránh trú bão. Tại mỗi chuyến ra khơi, các tàu cá phải thuê thuyền nhỏ 'tăng bo' hải sản vào bờ và đưa đá lạnh, xăng, dầu ra… khiến chi phí đội lên nhiều lần.
Thời gian gần đây, những từ khóa 'nóng sốt cục bộ', 'giá nhà đất tăng phi mã'… liên tục được nhắc tới trên các phương tiện truyền thông tạo cảm giác thị trường xuất hiện 'bong bóng', nhưng thực tế không hẳn nóng như vậy.
Ảnh hưởng bởi dịch bệnh khiến việc tiêu thụ hải sản gặp khó, thời gian gần đây giá xăng dầu lại tăng cao, nhiều ngư dân Hà Tĩnh phải cho tàu thuyền nằm bờ vì chi phí đánh bắt đội lên, thu nhập giảm sút.
Xác định rõ vai trò lực lượng nòng cốt trong công tác đảm bảo an ninh trật tự (ANTT) tại cơ sở, thời gian qua, Công an xã Kim Lập (Kim Bôi) đã phát huy cao độ tinh thần 'khi dân cần, khi dân khó, có Công an', chủ động, linh hoạt bám sát địa bàn, làm tốt công tác phòng ngừa, đấu tranh với các loại tội phạm, tạo được niềm tin trong cấp ủy, chính quyền và Nhân dân địa phương.
Trước dự báo cơn bão số 5 (Conson) hướng vào miền Trung, người dân Nghệ An và Hà Tĩnh sớm di chuyển tàu thuyền vào nơi tránh trú, gặt lúa xanh để 'chạy bão'.
Các địa phương ven biển gia cố lại kè, khu neo đậu tàu thuyền, triển khai nhiều phương án, chủ động chuẩn bị các tình huống ngăn ngừa dịch bệnh COVID-19 khi có tàu ngoại tỉnh vào tránh trú bão Conson.
Trước giờ bão Conson đi vào Biển Đông, lực lượng chức năng tại các địa phương ven biển Hà Tĩnh đang nỗ lực đưa tàu thuyền của ngư dân vào bờ tránh bão.
Trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nguy cơ xâm nhập địa bàn, xã Kim Lập (Kim Bôi) đã huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị và Nhân dân thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm chung tay đẩy lùi dịch bệnh. Đồng thời, phát huy tinh thần đoàn kết, nêu cao trách nhiệm của cộng đồng xã hội trong phòng, chống dịch (PCD).
Để tạo điều kiện cho ngư dân ra khơi đánh bắt hải sản, Ban Quản lý các cảng cá Hà Tĩnh đã phối hợp với cơ quan y tế lấy mẫu xét nghiệm virus SARS-CoV-2 cho ngư dân tại Cảng cá Cửa Sót (Thạch Kim - Lộc Hà).
Ngày 31-5, Giám đốc Ban Quản lý các cảng cá tỉnh Hà Tĩnh Bùi Tuấn Sơn cho biết, đơn vị vừa có tờ trình đề nghị UBND tỉnh đồng ý chủ trương đầu tư dự án, cấp kinh phí duy tu, nạo vét tại cảng cá Xuân Hội (xã Xuân Hội, huyện Nghi Xuân) và cảng cá Cửa Sót (xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà) với kinh phí dự kiến hơn 5,6 tỷ đồng.
Việc chen lấn, lộn xộn, 'mạnh ai nấy đậu' đang diễn ra ở âu thuyền Cửa Sót, thuộc địa bàn xã Thạch Kim, Lộc Hà (Hà Tĩnh) tiềm ẩn nguy cơ mất đoàn kết, mất an ninh trật tự.
Nhiều năm nay cảng cá Xuân Hội (thôn Hội Thủy, xã Xuân Hội, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) bị cát bồi lắng nghiêm trọng khiến tàu thuyền ra vào gặp khó khăn, gây ảnh hưởng lớn đến việc đánh bắt và hoạt động dịch vụ hậu cần nghề cá cũng như trú tránh bão của ngư dân.
Những ngày qua, nhiều ngư dân Hà Tĩnh liên tiếp trúng đậm tép biển. Đa phần bà con ngư dân đều cho rằng, đây là cơ hội hiếm có trong năm, nên tranh thủ khai thác 'lộc biển' với hi vọng kiếm thêm thu nhập sau nhiều ngày phải nằm bờ vì mưa bão liên tục.
Những ngày qua, tranh thủ thời tiết thuận lợi, nhiều ngư dân ở ven biển tỉnh Hà Tĩnh ra khơi đánh bắt ở vùng biển gần bờ. Khi cập cảng, các tàu đầy ắp tép biển (còn gọi là con ruốc, moi). Đây là tín hiệu vui đối với ngư dân địa phương sau thời gian dài cho tàu nằm bờ do ảnh hưởng các đợt bão lũ vừa qua.