Đây là khẳng định của Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Danh Huy tại tọa đàm 'Đường sắt tốc độ cao - Thời cơ và thách thức' diễn ra chiều nay (29/10).
Theo Bộ Tài chính, công tác chuẩn bị tài chính cho dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam đã sẵn sàng, đảm bảo nguồn lực ở mức cao nhất theo lộ trình phê duyệt.
Công tác chuẩn bị tài chính cho dự án đường sắt tốc độ cao đã sẵn sàng để đảm bảo được nguồn lực về tài chính ở mức cao nhất theo lộ trình phê duyệt và tiến độ thực hiện dự án theo đúng chủ trương Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ Chính trị và Nghị quyết Hội nghị Trung ương 10.
Chiều 29.10, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Đường sắt tốc độ cao - Thời cơ và thách thức'.
Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Danh Huy lý giải vì sao thời điểm này để đưa ra đề xuất đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Chiều 29/10, Cổng TTĐT Chính phủ tổ chức Tọa đàm 'Đường sắt tốc độ cao – Thời cơ và thách thức' với sự tham gia của lãnh đạo các cơ quan quản lý nhà nước, chuyên gia nhằm phân tích, luận bàn, làm rõ các vấn đề dư luận xã hội quan tâm liên quan đến dự án đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam như: nguồn vốn, tốc độ, hiệu quả đối với nền kinh tế, xã hội…
Bộ Tài chính đang tiếp tục vận hành đảm bảo hoạt động ổn định của Hệ thống kết nối chia sẻ dữ liệu số ngành Tài chính, trục liên thông văn bản điện tử ngành Tài chính. Đồng thời, ban hành kế hoạch thuê dịch vụ nền tảng chia sẻ, tích hợp dữ liệu dùng chung ngành Tài chính phục vụ tài chính điện tử hướng tới tài chính số.
Chuyến công tác của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tham dự Hội nghị BRICS mở rộng là bước triển khai quan trọng đường lối đối ngoại nhất quán của Việt Nam là độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại,
Sáng 23/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam rời Thủ đô Hà Nội, lên đường tham dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) mở rộng tại Kazan, Liên bang Nga.
Sáng nay (23/10), Thủ tướng Phạm Minh Chính lên đường dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) mở rộng, tại Kazan, Liên bang Nga.
Sáng 23-10, Thủ tướng Phạm Minh Chính lên đường tới Nga dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo Nhóm BRICS mở rộng
Sáng 23/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam rời Hà Nội đến Kazan, Liên bang Nga dự Hội nghị các nhà lãnh đạo Nhóm BRICS mở rộng từ ngày 23-24/10.
Ngày 23/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu Ðoàn đại biểu cấp cao Việt Nam lên đường tới Kazan, Liên bang Nga, tham dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) mở rộng, theo lời mời của Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin, Chủ tịch BRICS năm 2024.
6 giờ sáng nay (23/10), chuyên cơ chở Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã rời Hà Nội, lên đường đến thành phố Kazan (Liên bang Nga) tham dự Hội nghị các nhà lãnh đạo Nhóm BRICS mở rộng, theo lời mời của Tổng thống Nga Vladimir Putin - Chủ tịch Nhóm BRICS năm 2024.
Sáng 23/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam rời Thủ đô Hà Nội lên đường dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) mở rộng tại Kazan, Liên bang Nga từ ngày 23-24/10/2024 theo lời mời của Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin, Chủ tịch Nhóm BRICS năm 2024.
Nhận lời mời của Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin, Chủ tịch Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) năm 2024, sáng 23-10, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam rời Thủ đô Hà Nội, lên đường tham dự Hội nghị các nhà lãnh đạo Nhóm BRICS mở rộng tại Kazan, Liên bang Nga từ ngày 23 đến 24-10.
Thủ tướng Phạm Minh Chính dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam rời Hà Nội lên đường dự Hội nghị các nhà lãnh đạo Nhóm BRICS mở rộng tại Kazan, Liên bang Nga.
Sáng 23/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam rời Thủ đô Hà Nội lên đường dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) mở rộng tại Kazan, Liên bang Nga từ ngày 23 - 24/10 theo lời mời của Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin, Chủ tịch Nhóm BRICS năm 2024.
Dựa trên những nỗ lực đầu tư đổi mới về công nghệ và nhân lực, ngành Tài chính sẽ chủ động và tận dụng tốt hơn các cơ hội để thiết lập nền tảng Tài chính số hiện đại, công khai và minh bạch. Đó là cơ sở để vừa tiếp tục nâng cao hiệu quả quản lý tài chính – ngân sách quốc gia, vừa mang lại nhiều lợi ích thiết thực hơn cho doanh nghiệp và người dân.
Với vai trò huyết mạch của nền kinh tế, chuyển đổi số trong lĩnh vực tài chính được xem là nhiệm vụ cấp bách song tiến trình này cũng đối diện với thách thức về kết nối, chia sẻ dữ liệu, nguy cơ mất an toàn, an ninh dữ liệu...
Với vai trò 'huyết mạch' của nền kinh tế, 'số hóa' trong lĩnh vực tài chính ngân sách là yêu cầu bắt buộc, nhiệm vụ cấp bách cần tập trung chỉ đạo triển khai quyết liệt. Tuy nhiên, việc thực hiện lại đang gặp nhiều vướng mắc, từ kinh phí đến rủi ro từ tấn công mạng.
Chuyển đổi số trong lĩnh vực tài chính ngân sách là một nhiệm vụ cấp bách, quan trọng cần tập trung chỉ đạo triển khai quyết liệt, hiệu quả. Trong đó, tập trung vào 3 vấn đề tập trung là thể chế, công nghệ và con người; thể chế đi trước, công nghệ, con người là nền tảng tạo tiền đề để phát triển.
Tổng cục Thuế đã thu thập thông tin 140 triệu tài khoản tổ chức, cá nhân kinh doanh online. Số thu thuế thương mại điện tử tăng mạnh, 6 tháng đầu năm 2024 đạt trên 50.000 tỷ đồng.
Với vai trò 'huyết mạch' của nền kinh tế, chuyển đổi số trong lĩnh vực tài chính ngân sách là một nhiệm vụ cấp bách, quan trọng cần tập trung chỉ đạo triển khai quyết liệt, hiệu quả. Trong đó thể chế phải đi đầu…
Sự xuất hiện các công nghệ mới đang đặt ra rất nhiều thách thức về đảm bảo an toàn thông tin, trong khi năng lực phát hiện và xử lý các hoạt động xâm hại, sự cố còn hạn chế.
Để triển khai mục tiêu 3 không (không tiền mặt, không khách hàng giao dịch trực tiếp, không chứng từ giấy) tại Kho bạc Nhà nước, Bộ Tài chính đã triển khai có hiệu quả các ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong lĩnh vực ngân sách Nhà nước (NSNN) và Kho bạc.
Với vai trò 'huyết mạch' của nền kinh tế, chuyển đổi số trong lĩnh vực tài chính - ngân sách nhà nước là yêu cầu bắt buộc, nhiệm vụ cấp bách, quan trọng cần tập trung chỉ đạo triển khai quyết liệt.
Tăng tốc mạnh mẽ cùng chuyển đổi số, toàn ngành tài chính đạt được nhiều kết quả khích lệ. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng trong tiến trình chuyển đổi, thách thức về kết nối, chia sẻ dữ liệu hay nguy cơ mất an toàn, an ninh dữ liệu vẫn tiếp tục tồn tại và gây nhiều khó khăn cho các đơn vị...
Ngày 20-9, tại Hà Nội, Cục Tin học và Thống kê Tài chính cùng Viện Chiến lược và Chính sách tài chính (Bộ Tài chính) và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) phối hợp đồng tổ chức hội thảo Triển lãm về tài chính số trong quản lý ngân sách nhà nước năm 2024 (VDF - 2024) với chủ đề 'Đổi mới quy trình nghiệp vụ và hệ thống thông tin ngành tài chính trong kỷ nguyên số'.
Ngày 20/9/2024, Cục Tin học và Thống kê Tài chính phối hợp với Viện Chiến lược và Chính sách tài chính, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đồng tổ chức Hội thảo - Triển lãm về tài chính số trong quản lý ngân sách nhà nước năm 2024 (VDF 2024) với chủ đề 'Đổi mới quy trình nghiệp vụ và hệ thống thông tin ngành Tài chính trong kỷ nguyên số'. Thứ trưởng Bộ Tài chính Bùi Văn Khắng dự và phát biểu chỉ đạo Hội thảo.
Đây là thông tin được đưa ra tại Hội thảo - Triển lãm về tài chính số trong quản lý ngân sách nhà nước năm 2024 (Vietnam Digital Finance 2024-VDF-2024) do Cục Tin học và Thống kê Tài chính (Bộ Tài chính) cùng Viện Chiến lược và Chính sách tài chính, Tập đoàn EIC tổ chức ngày 20-9 tại Hà Nội.
Sáng nay, 20/9/2024, Cục Tin học và Thống kê Tài chính phối hợp với Viện Chiến lược và Chính sách tài chính cùng Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đồng tổ chức Hội thảo - Triển lãm về tài chính số trong quản lý ngân sách nhà nước năm 2024 (VDF 2024) với chủ đề 'Đổi mới quy trình nghiệp vụ và hệ thống thông tin ngành Tài chính trong kỷ nguyên số'. Thứ trưởng Bộ Tài chính Bùi Văn Khắng dự và phát biểu chào mừng.
Ngày 20/9/2024, Cục Tin học và Thống kê Tài chính cùng Viện Chiến lược và Chính sách tài chính và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đồng tổ chức Hội thảo - Triển lãm về tài chính số trong quản lý ngân sách nhà nước năm 2024 (Vietnam Digital Finance 2024) với chủ đề 'Đổi mới quy trình nghiệp vụ và hệ thống thông tin ngành tài chính trong kỷ nguyên số'.
Tháng 8/2024, ngành Tài chính đã diễn ra nhiều hoạt động quan trọng. Tạp chí Tài chính điểm lại một số sự kiện nổi bật của ngành Tài chính trong tháng qua.
Hiện nay, cộng đồng doanh nghiệp, người dân kỳ vọng nghị định về tiền sử dụng đất, tiền thuê đất sẽ tác động lan tỏa góp phần phát triển kinh tế - xã hội, phát huy nguồn lực đất đai, công khai, minh bạch, rõ ràng, giảm được nhiều thủ tục hành chính. Từ đó, mang lại hiệu quả, lợi ích thiết thực cho địa phương, doanh nghiệp, người dân.
Chiều 22/8, tại trụ sở Bộ Tài chính, Thứ trưởng Bộ Tài chính Bùi Văn Khắng đã có buổi tiếp và làm việc với ông Wantanabe Shige - Phó Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam.
Ngày 22/8/2024, tại trụ sở Bộ Tài chính, Thứ trưởng Bộ Tài chính Bùi Văn Khắng tiếp Phó Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Watanabe Shige đến chào trước khi kết thúc nhiệm kỳ công tác tại Việt Nam.
Bộ Tài chính vừa tổ chức hội nghị triển khai quy định về tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, Quỹ phát triển đất...
Ngày 20/8, Bộ Tài chính đã tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai Nghị định 103 về tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, Nghị định 104 về Quỹ phát triển đất và đề án tổng kiểm kê tài sản công.
Thứ trưởng Bộ Tài chính Bùi Văn Khắng đề nghị các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khẩn trương ban hành các mức tỷ lệ (%) tính thu tiền thuê đất để áp dụng tính thu tiền thuê đất đối với các hồ sơ phát sinh từ ngày 1/8/2024.
Để triển khai Luật Đất đai mới, Bộ Tài chính yêu cầu các địa phương nhanh chóng công bố mức thuế thuê đất cụ thể, áp dụng cho tất cả các trường hợp nộp hồ sơ từ ngày 1-8.
Chiều 20/8, Bộ Tài chính tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai quy định tổng kiểm kê tài sản công. Đồng chí Bùi Văn Khắng, Thứ trưởng Bộ Tài chính chủ trì.
Ngày 20/8, Bộ Tài chính tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai quy định về tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, Quỹ Phát triển đất và tổng kiểm kê tài sản công. Tại điểm cầu Phú Yên, đồng chí Hồ Thị Nguyên Thảo, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh cùng lãnh đạo các sở, ngành liên quan tham dự.
Tài sản công (TSC) là một trong các chỉ tiêu quan trọng của Báo cáo tài chính nhà nước do Bộ Tài chính lập. Tuy nhiên, số liệu về giá trị TSC còn chưa tương xứng với số tiền chi đầu tư phát triển hằng năm để hình thành tài sản. Kết quả của đợt Tổng kiểm kê TSC trên toàn quốc lần này sẽ là nguồn thông tin quan trọng để hoàn thiện Báo cáo tài chính nhà nước.
Chiều nay 20/8, Bộ Tài chính tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai công tác tổng kiểm kê tài sản công tại cơ quan, tổ chức, đơn vị, tài sản kết cấu hạ tầng do Nhà nước đầu tư, quản lý.