Có hành lang pháp lý nhưng vẫn khó thực hiện

Trước những khó khăn chồng chất trong xử lý nợ xấu năm 2017, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 42/2017/QH14(NQ42) về thí điểm xử lý nợ xấu (có hiệu lực từ ngày 15/8/2017 và được thực hiện trong 5 năm). Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện, vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc, chủ yếu là xuất phát từ sự vào cuộc chưa quyết liệt của cấp ủy, chính quyền địa phương và một số ngành chức năng.

Tạo hành lang pháp lý đồng bộ để tài chính vi mô hoạt động hiệu quả, bền vững

Sáng ngày 13/9, tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo hoạt động tài chính vi mô tại các tỉnh phía Bắc. Chương trình do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) phối hợp với Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tổ chức.

Nghi vấn sai phạm tại công trình xây dựng chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh Thái Nguyên

Theo phản ánh của người dân địa phương, công trình xây dựng của chi nhánh Ngân hàng nhà nước tỉnh Thái Nguyên được làm sát vách với trụ sở UBND tỉnh và các sở xây dựng chưa đầy 100m và nằm trên địa bàn của phường Trưng Vương, TP. Thái Nguyên đang có dấu hiệu vi phạm. Phóng viên Báo Bảo vệ pháp luật đã bước đầu xác minh thông tin.

Tổng giám đốc bảo hiểm rút ruột 100 tỷ, ngân hàng không biết

Năm 2015, Bùi Văn Khoa đảm nhận chức vụ Tổng Giám đốc Công ty TNHH Bảo hiểm tổng hợp Groupama Việt Nam (Công ty Groupama VN).

NHNN chi nhánh tỉnh Thái Nguyên: Giám sát chặt chẽ hoạt động tín dụng

Từ đầu năm 2019 đến nay, hoạt động tín dụng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên cơ bản ổn định, đảm bảo được các quy định của pháp luật về tiền tệ.

Tổng Giám đốc tự ý rút tiền công ty lãnh án

Không thông qua Hội đồng thành viên, Tổng Giám đốc tự ý rút tiền công ty đem mua cổ phần bên ngoài gây thiệt hại 100 tỉ đồng lãnh án.

Nguyên Tổng giám đốc Công ty Groupama Việt Nam lãnh 12 năm tù

Chiều 16-7, TAND TP HCM đã tuyên phạt Bùi Văn Khoa (SN 1966, quốc tịch Pháp, nguyên Tổng giám đốc Công ty Groupama Việt Nam) 12 năm tù và Trần Kim Triều (SN 1989, ngụ Quận Bình Thạnh, nguyên Phó giám đốc Công ty Groupama VN) 3 năm tù về tội 'Cố ý làm trái quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng' theo khoản 3, điều 165 BLHS.

Giải pháp thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt

Những năm gần đây, thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) ngày càng trở nên phổ biến và thu hút được sự quan tâm, tham gia sử dụng của nhiều tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh. Đây cũng là xu thế phát triển chung của Việt Nam và thế giới nhằm tăng tính minh bạch cho nền kinh tế. Tuy nhiên, từ thực tế hiện nay cho thấy kết quả đạt được trong lĩnh vực này chưa đáp ứng được đòi hỏi đặt ra, cần có nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy TTKDTM.