Hạ lãi suất nhằm kích cầu tăng trưởng

Lãi suất cho vay liên tục được điều chỉnh giảm là một trong những yếu tố quan trọng góp phần giúp tăng trưởng dư nợ tín dụng trên địa bàn tỉnh tăng khá trong 2 tháng trở lại đây: Từ 2,74% tính đến cuối tháng 6 lên 5,25% tính đến cuối tháng 8 (cao hơn toàn ngành 0,44%). Tuy so với các năm trước đó, mức tăng trưởng này được cho là thấp nhất, nhưng kết quả này vẫn được đánh giá là khả quan trong bối cảnh diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 và phản ánh đúng thực trạng của nền kinh tế.

Nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu trong lòng một cán bộ chính sách

Đối với Thượng tá Phạm Quang Thư, nguyên Trưởng ban Chính sách, Phòng Chính trị, Bộ CHQS tỉnh Thanh Hóa, vinh dự lớn nhất trong đời quân ngũ của ông là được gặp và làm việc cùng Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu 3 lần, khi người đang giữ chức Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam.

Điện tử hóa trong ngành Ngân hàng

Trước đây, khi muốn gửi, chuyển hoặc rút tiền thì các khách hàng đều phải trực tiếp đến giao dịch tại ngân hàng (NH). Nhưng hiện nay, chỉ cần 1 chiếc điện thoại thông minh hoặc máy tính có kết nối Internet thì những giao dịch này đều có thể thực hiện ở bất cứ chỗ nào. Tuy nhiên, tiện lợi là thế nhưng không phải ai cũng biết và sẵn sàng sử dụng dịch vụ này. Từ thực tế đó đòi hỏi các NH quan tâm hơn nữa đến việc giới thiệu và giúp khách hàng trải nghiệm những dịch vụ nhằm mang lại lợi ích cho các bên, đồng thời góp phần đẩy mạnh việc thanh toán không dùng tiền mặt theo chỉ đạo của Chính phủ.

Nhìn từ dư nợ tín dụng

Theo thông tin từ Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, trong 5 tháng đầu năm nay, chỉ có 10/34 tổ chức tín dụng trên địa bàn có mức tăng trưởng tín dụng dương, còn lại là tăng trưởng âm. Tính chung dư nợ tín dụng trong 5 tháng vẫn tăng 0,69% (tương ứng với 423 tỷ đồng) so với cuối năm 2019, nhưng thấp hơn mức tăng trưởng chung toàn ngành (1,96%) và là mức thấp nhất trong nhiều năm trở lại đây. Từ thực tế này phần nào cho thấy mặc dù dịch COVID-19 đã được kiểm soát tốt trong nước nhưng tình hình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp (DN), hộ kinh doanh vẫn gặp nhiều khó khăn…

Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận các nguồn vốn tín dụng

Ngày 27/5, tại tỉnh Thái Nguyên, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Thái Nguyên tổ chức hội nghị 'Kết nối Ngân hàng - Doanh nghiệp' nhằm hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn do dịch COVID-19.

Những giải pháp từ ngành ngân hàng

Mặc dù chưa có con số chính xác về mức độ ảnh hưởng của dịch COVID-19 đối với ngành ngân hàng (NH) nhưng có một thực tế đó là các NH đều đang phải đối mặt với lợi nhuận bị giảm sâu, khó có khả năng hoàn thành các mục tiêu tăng trưởng và tiềm ẩn nguy cơ gia tăng nợ xấu. Chính vì thế, ngay khi tình hình dịch bệnh trong nước lắng xuống, thời gian thực hiện giãn cách xã hội kết thúc, hoạt động sản xuất, kinh doanh dần trở lại bình thường, hàng loạt các giải pháp đã được các NH đưa ra nhằm giảm thiểu tác động. Ghi nhận của chúng tôi tại một số NH.

Có hành lang pháp lý nhưng vẫn khó thực hiện

Trước những khó khăn chồng chất trong xử lý nợ xấu năm 2017, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 42/2017/QH14(NQ42) về thí điểm xử lý nợ xấu (có hiệu lực từ ngày 15/8/2017 và được thực hiện trong 5 năm). Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện, vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc, chủ yếu là xuất phát từ sự vào cuộc chưa quyết liệt của cấp ủy, chính quyền địa phương và một số ngành chức năng.

Tạo hành lang pháp lý đồng bộ để tài chính vi mô hoạt động hiệu quả, bền vững

Sáng ngày 13/9, tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo hoạt động tài chính vi mô tại các tỉnh phía Bắc. Chương trình do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) phối hợp với Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tổ chức.

Nghi vấn sai phạm tại công trình xây dựng chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh Thái Nguyên

Theo phản ánh của người dân địa phương, công trình xây dựng của chi nhánh Ngân hàng nhà nước tỉnh Thái Nguyên được làm sát vách với trụ sở UBND tỉnh và các sở xây dựng chưa đầy 100m và nằm trên địa bàn của phường Trưng Vương, TP. Thái Nguyên đang có dấu hiệu vi phạm. Phóng viên Báo Bảo vệ pháp luật đã bước đầu xác minh thông tin.

Tổng giám đốc bảo hiểm rút ruột 100 tỷ, ngân hàng không biết

Năm 2015, Bùi Văn Khoa đảm nhận chức vụ Tổng Giám đốc Công ty TNHH Bảo hiểm tổng hợp Groupama Việt Nam (Công ty Groupama VN).

NHNN chi nhánh tỉnh Thái Nguyên: Giám sát chặt chẽ hoạt động tín dụng

Từ đầu năm 2019 đến nay, hoạt động tín dụng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên cơ bản ổn định, đảm bảo được các quy định của pháp luật về tiền tệ.

Tổng Giám đốc tự ý rút tiền công ty lãnh án

Không thông qua Hội đồng thành viên, Tổng Giám đốc tự ý rút tiền công ty đem mua cổ phần bên ngoài gây thiệt hại 100 tỉ đồng lãnh án.

Nguyên Tổng giám đốc Công ty Groupama Việt Nam lãnh 12 năm tù

Chiều 16-7, TAND TP HCM đã tuyên phạt Bùi Văn Khoa (SN 1966, quốc tịch Pháp, nguyên Tổng giám đốc Công ty Groupama Việt Nam) 12 năm tù và Trần Kim Triều (SN 1989, ngụ Quận Bình Thạnh, nguyên Phó giám đốc Công ty Groupama VN) 3 năm tù về tội 'Cố ý làm trái quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng' theo khoản 3, điều 165 BLHS.

Giải pháp thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt

Những năm gần đây, thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) ngày càng trở nên phổ biến và thu hút được sự quan tâm, tham gia sử dụng của nhiều tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh. Đây cũng là xu thế phát triển chung của Việt Nam và thế giới nhằm tăng tính minh bạch cho nền kinh tế. Tuy nhiên, từ thực tế hiện nay cho thấy kết quả đạt được trong lĩnh vực này chưa đáp ứng được đòi hỏi đặt ra, cần có nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy TTKDTM.