Thịt trâu chọi tại lễ hội Hải Lựu (huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc) được cho là sẽ mang lại may mắn nên dù giá cao vẫn thu hút đông đảo người mua.
Ngày 7/2, Vòng chung kết Lễ hội chọi trâu truyền thống xã Hải Lựu, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc diễn ra với 10 cặp đấu. Màn tranh tài của các 'ông cầu' (trâu chọi) đã thu hút đông đảo người dân địa phương và các tỉnh, thành phố lân cận tới xem.
Với khẩu hiệu 'Mỗi người dân là một chiến sỹ trên mặt trận ANTT', thời gian qua, phong trào Toàn dân bảo vệ ANTT ở xã Miền Đồi (Lạc Sơn) đã lan rộng đến các xóm và từng hộ gia đình, trở thành phong trào thi đua sâu rộng, góp phần phòng ngừa tội phạm từ sớm, từ xa, từ cơ sở... Theo Đại úy Bùi Văn Nhật, Trưởng Công an xã, đến nay, 7/7 xóm đã thành lập, duy trì hoạt động hiệu quả các mô hình tổ tuần tra, tổ an ninh, tổ hòa giải, hòm thư tố giác tội phạm... Đặc biệt, Công an xã tham mưu UBND xã triển khai mô hình 'Camera giám sát ANTT và đảm bảo TTATGT'. Thông qua hệ thống camera giám sát, lực lượng Công an xã vừa chủ động phát hiện, ngăn chặn vụ việc, vừa nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa, cảnh báo, giáo dục người dân. Tính từ đầu năm đến tháng 10/2022, lực lượng Công an xã đã gọi hỏi, răn đe trên 60 đối tượng, giáo dục, nhắc nhở 67 trường hợp thanh thiếu niên có dấu hiệu, hành vi vi phạm pháp luật.
Nhằm cụ thể hóa Đề án số 02 - ĐA/TU ngày 23-5-2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của MTTQ và các tổ chức chính trị, xã hội, thời gian qua thành phố Tuyên Quang đã tổ chức nhiều hoạt động '3 cùng' vào ngày cuối tuần, hướng về cơ sở. Qua đó tăng cường mối quan hệ mật thiết, gắn bó giữa cán bộ, đảng viên với nhân dân.
Thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đến nay, toàn tỉnh có 100 sản phẩm được chứng nhận đạt tiêu chuẩn OCOP cấp tỉnh, gồm: 22 sản phẩm đạt 4 sao, 78 sản phẩm đạt 3 sao. Chương OCOP phát huy sức mạnh và vai trò của cộng đồng trong bảo tồn và phát triển sản phẩm truyền thống của địa phương. Thông qua thực hiện chương trình hình thành nhiều vùng sản xuất nông nghiệp sạch, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với chuỗi giá trị sản phẩm; góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại khu vực nông thôn, là giải pháp quan trọng thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) nâng cao và NTM kiểu mẫu.
Một cử tri ngụ xã Phước Đông, huyện Gò Dầu kiến nghị chính quyền địa phương và ngành chức năng xem xét có kế hoạch sử dụng hiệu quả khu đất trước đây là Công ty Thuốc lá (tọa lạc ấp Suối Cao B, xã Phước Đông), vì nhiều năm qua, phần đất này bỏ hoang gây lãng phí tài nguyên của tỉnh.
Chợ tự phát trước cổng Khu công nghiệp Phước Đông (KCN Phước Đông, xã Phước Đông, huyện Gò Dầu) được xem là một 'điểm nóng' về tình trạng gây mất an toàn giao thông; rác, nước thải từ hoạt động của chợ gây ô nhiễm môi trường.
Gần 70 năm gắn bó, giữ gìn và phát triển đến nay, những hộ dân làm nghề tráng bánh tráng thủ công ở ấp Cây Trắc (xã Phước Đông, huyện Gò Dầu) không giấu được niềm vui, hạnh phúc khi nghề tráng bánh tráng của địa phương được công nhận là nghề truyền thống.
Nhằm đẩy mạnh đợt cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm, bảo đảm an ninh, trật tự Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, Công an huyện Lạc Sơn chỉ đạo các đội nghiệp vụ, Công an các xã, thị trấn nắm chắc tình hình, rà soát các đối tượng, lĩnh vực trọng điểm, phức tạp về an ninh, trật tự để tập trung giải quyết triệt để. Chỉ trong thời gian ngắn, các lực lượng Công an huyện đã liên tục lập chiến công xuất sắc, phát hiện nhiều hành vi phạm tội, góp phần ổn định tình hình địa bàn.
Ngày 8-2, Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy Công an tỉnh Ninh Bình cho biết đang áp dụng các biện pháp tố tụng đối với đối tượng Bùi Văn Tám (SN 1987, trú tại thôn Lải, xã Thạch Bình, huyện Nho Quan, Ninh Bình) về hành vi mua bán trái phép chất ma túy.
Năm 2021 qua đi với nhiều khó khăn thách thức. Đặc biệt là dịch bệnh Covid-19 đã ảnh hưởng đển tất cả mọi mặt của đời sống xã hội. Trước thềm năm mới 2022, Báo Hòa Bình ghi nhận một số ý kiến của các tần lớp Nhân dân trong tỉnh với nhiều kỳ vọng về một năm bứt phá, đổi mới trong phát triển KT-XH.
Thời gian qua, dịch bệnh diễn biến phức tạp, số người nhiễm Covid-19 (F0) triệu chứng nhẹ thực hiện điều trị tại nhà khá nhiều. Ngoài việc quan tâm đến các quy định của ngành Y tế về cách ly, điều trị tại nhà thì vấn đề thu gom rác thải sinh hoạt của F0 được dư luận hết sức chú ý, bởi lẽ đó là một trong những nguồn lây nhiễm cao, cần thu gom, vận chuyển, xử lý đúng quy định.
Để công tác phòng, chống dịch trong các khu công nghiệp, chế xuất đạt hiệu quả, thì ý thức, trách nhiệm của công nhân trong việc tuân thủ các biện pháp phòng dịch rất quan trọng.
Báo Tây Ninh đã có bài phản ánh về công tác phòng, chống dịch bệnh, tuyên truyền nâng cao ý thức công nhân cũng như chăm lo y tế cho công nhân tham gia sản xuất tại các khu công nghiệp trong tình hình mới.
Thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đến nay, toàn tỉnh có 70 sản phẩm OCOP cấp tỉnh từ 3 sao trở lên; các mục tiêu, chỉ tiêu cơ bản đạt và vượt kế hoạch đề ra. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai chương trình còn nhiều khó khăn, từ lựa chọn sản phẩm, chuẩn hóa, tiêu thụ đến phát triển sản phẩm OCOP.
Tại buổi tiếp xúc cử tri trước kỳ họp cuối năm 2021 của HĐND tỉnh, cử tri xã Phước Đông, huyện Gò Dầu phản ánh, khu vực ngã tư Nông Trường có bán kính rẽ hẹp, gây hưởng lớn đến người và phương tiện lưu thông qua đây.
Thực hiện 'mục tiêu kép' vừa chống dịch, vừa bảo đảm phát triển kinh tế- nhất là không để đứt gãy chuỗi sản xuất, mới đây, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2104/QÐ-UBND về phương án khôi phục sản xuất, kinh doanh trong điều kiện dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn tỉnh.
Cuối thập niên 70 của thế kỷ trước, tại khu vực tổ 3 (phường Phù Đổng, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) đã hình thành một 'Xóm bánh tráng' với chừng 30 hộ. Họ đến từ làng bánh tráng Trường Cửu (thôn Trường Cửu, xã Nhơn Lộc, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định).
Thay vì chọn mua thanh long vàng nhập khẩu có giá tiền triệu, Tết Tân Sửu này người dân lại chuộng thanh long vàng của Việt Nam vì giá rẻ, hàng lại đẹp. Nhờ đó, chủ hàng online ngày gom 2 tấn vẫn không đủ bán.
Bảo hiểm xã hội tỉnh Nam Định mới đây công khai danh sách 252 doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, trường học nợ đóng nhiều loại bảo hiểm cho người lao động (NLĐ) từ 12 tháng trở lên (tính đến tháng 9/2020), với tổng số tiền nợ lên đến gần 100 tỷ đồng. Những con số đã và đang khiến nhiều NLĐ ở địa phương khốn đốn...
Hoạt động trong vùng dự báo nguy hiểm do bão số 10. Tuy nhiên, chủ các phương tiện cho biết ở những khu vực đó tình hình sóng gió bình thường nên họ vẫn khai thác và tự đảm bảo an toàn.
Ngày 23-10, Báo Công an TPHCM phối hợp với ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng, Đoàn thanh niên Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ Công an TPHCM, Công an H.Bình Tân, UBND xã Thành Lợi (H.Bình Tân, Vĩnh Long) tổ chức khánh thành cầu Đường Trâu (ấp Thành Nghĩa).
Trưa 11-10, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi Võ Phiên cho biết, tỉnh Quảng Ngãi đang phối hợp các lực lượng chức năng khẩn trương tìm phương án khẩn cấp cứu hộ, cứu nạn hai tàu cá của ngư dân Quảng Ngãi bị hỏng máy, thả trôi tự do trên biển.
Sáng 11/10, thông tin từ Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn Bộ chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh Quảng Ngãi, do ảnh hưởng bão số 6 trên địa bàn tỉnh có ba tàu cá bị nạn trên biển, thuyền trưởng yêu cầu cứu hộ khẩn cấp, tuy nhiên sóng to, gió lớn, tàu cứu hộ không thể ra khỏi cảng.
Mưa bão khiến 3 người ở huyện đảo Lý Sơn bị thương nặng và nhiều thuyền viên gặp nạn do tàu cá chết máy, trôi dạt trên biển.
Ngày 11-10, ba tàu cá của tỉnh Quảng Ngãi, gồm: QNg-90741TS, công suất 400CV của ngư dân Bùi Văn Tám (xã Bình Chánh, huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi), QNg-96317TS của ông Nguyễn Ngọc Khánh (ở huyện đảo Lý Sơn), QNg-92717 TS, ông Võ Tấn Thái (xã Nghĩa An, TP Quảng Ngãi) làm chủ kiêm thuyền trưởng, bị hỏng máy, trôi dạt trên biển.
* Khả năng thủy điện Đăkdrinh sẽ phải xả lũ trong vòng 12 giờ tới
Sáng 11-10, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Ngãi cho biết, do ảnh hưởng bão số 6 trên địa bàn tỉnh có ba tàu cá bị nạn trên biển.
Hai con cá lệch nặng gần 30kg được một chủ nhà hàng mua lại của người dân sở tại với giá gần 30 triệu đồng.
Năm qua, thời tiết, khí hậu khắc nghiệt, dịch bệnh gia súc lây lan trên diện rộng, giá cả thị trường biến động thất thường, điều kiện kinh phí ở các đơn vị còn nhiều khó khăn. Bằng các chủ trương, giải pháp đồng bộ của cấp ủy, người chỉ huy, sự tham mưu chính xác, kịp thời của ngành hậu cần các cấp, các cơ quan, đơn vị luôn giữ vững và cải thiện, nâng cao chất lượng đời sống bộ đội, đặc biệt, đã dành sự chuẩn bị chu đáo, quan tâm, chăm lo khi đón nhận chiến sĩ mới (CSM) về đơn vị huấn luyện, công tác.
LTS: Trong điều kiện mới, yêu cầu đặt ra trong công tác hậu cần quân đội (HCQĐ) đòi hỏi ngày càng cao. Đối với công tác bảo đảm hậu cần (BĐHC) cho chiến sĩ mới (CSM) càng cần sự kịp thời, chu đáo.
Nhân viên Bệnh viện Chợ Rẫy đã trả lại số tiền đánh rơi lên tới gần 44 triệu đồng cho 3 bệnh nhân đánh rơi.
Những ngày cuối năm, nhân viên y tế của Bệnh viện Chợ Rẫy đã nhặt được và trao trả lại cho người bệnh tổng số tiền hơn 40 triệu đồng.