Thời gian qua, dịch bệnh diễn biến phức tạp, số người nhiễm Covid-19 (F0) triệu chứng nhẹ thực hiện điều trị tại nhà khá nhiều. Ngoài việc quan tâm đến các quy định của ngành Y tế về cách ly, điều trị tại nhà thì vấn đề thu gom rác thải sinh hoạt của F0 được dư luận hết sức chú ý, bởi lẽ đó là một trong những nguồn lây nhiễm cao, cần thu gom, vận chuyển, xử lý đúng quy định.
Để công tác phòng, chống dịch trong các khu công nghiệp, chế xuất đạt hiệu quả, thì ý thức, trách nhiệm của công nhân trong việc tuân thủ các biện pháp phòng dịch rất quan trọng.
Báo Tây Ninh đã có bài phản ánh về công tác phòng, chống dịch bệnh, tuyên truyền nâng cao ý thức công nhân cũng như chăm lo y tế cho công nhân tham gia sản xuất tại các khu công nghiệp trong tình hình mới.
Thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đến nay, toàn tỉnh có 70 sản phẩm OCOP cấp tỉnh từ 3 sao trở lên; các mục tiêu, chỉ tiêu cơ bản đạt và vượt kế hoạch đề ra. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai chương trình còn nhiều khó khăn, từ lựa chọn sản phẩm, chuẩn hóa, tiêu thụ đến phát triển sản phẩm OCOP.
Tại buổi tiếp xúc cử tri trước kỳ họp cuối năm 2021 của HĐND tỉnh, cử tri xã Phước Đông, huyện Gò Dầu phản ánh, khu vực ngã tư Nông Trường có bán kính rẽ hẹp, gây hưởng lớn đến người và phương tiện lưu thông qua đây.
Thực hiện 'mục tiêu kép' vừa chống dịch, vừa bảo đảm phát triển kinh tế- nhất là không để đứt gãy chuỗi sản xuất, mới đây, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2104/QÐ-UBND về phương án khôi phục sản xuất, kinh doanh trong điều kiện dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn tỉnh.
Cuối thập niên 70 của thế kỷ trước, tại khu vực tổ 3 (phường Phù Đổng, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) đã hình thành một 'Xóm bánh tráng' với chừng 30 hộ. Họ đến từ làng bánh tráng Trường Cửu (thôn Trường Cửu, xã Nhơn Lộc, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định).
Thay vì chọn mua thanh long vàng nhập khẩu có giá tiền triệu, Tết Tân Sửu này người dân lại chuộng thanh long vàng của Việt Nam vì giá rẻ, hàng lại đẹp. Nhờ đó, chủ hàng online ngày gom 2 tấn vẫn không đủ bán.
Bảo hiểm xã hội tỉnh Nam Định mới đây công khai danh sách 252 doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, trường học nợ đóng nhiều loại bảo hiểm cho người lao động (NLĐ) từ 12 tháng trở lên (tính đến tháng 9/2020), với tổng số tiền nợ lên đến gần 100 tỷ đồng. Những con số đã và đang khiến nhiều NLĐ ở địa phương khốn đốn...
Hoạt động trong vùng dự báo nguy hiểm do bão số 10. Tuy nhiên, chủ các phương tiện cho biết ở những khu vực đó tình hình sóng gió bình thường nên họ vẫn khai thác và tự đảm bảo an toàn.
Ngày 23-10, Báo Công an TPHCM phối hợp với ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng, Đoàn thanh niên Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ Công an TPHCM, Công an H.Bình Tân, UBND xã Thành Lợi (H.Bình Tân, Vĩnh Long) tổ chức khánh thành cầu Đường Trâu (ấp Thành Nghĩa).
Trưa 11-10, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi Võ Phiên cho biết, tỉnh Quảng Ngãi đang phối hợp các lực lượng chức năng khẩn trương tìm phương án khẩn cấp cứu hộ, cứu nạn hai tàu cá của ngư dân Quảng Ngãi bị hỏng máy, thả trôi tự do trên biển.
Sáng 11/10, thông tin từ Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn Bộ chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh Quảng Ngãi, do ảnh hưởng bão số 6 trên địa bàn tỉnh có ba tàu cá bị nạn trên biển, thuyền trưởng yêu cầu cứu hộ khẩn cấp, tuy nhiên sóng to, gió lớn, tàu cứu hộ không thể ra khỏi cảng.
Mưa bão khiến 3 người ở huyện đảo Lý Sơn bị thương nặng và nhiều thuyền viên gặp nạn do tàu cá chết máy, trôi dạt trên biển.
Ngày 11-10, ba tàu cá của tỉnh Quảng Ngãi, gồm: QNg-90741TS, công suất 400CV của ngư dân Bùi Văn Tám (xã Bình Chánh, huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi), QNg-96317TS của ông Nguyễn Ngọc Khánh (ở huyện đảo Lý Sơn), QNg-92717 TS, ông Võ Tấn Thái (xã Nghĩa An, TP Quảng Ngãi) làm chủ kiêm thuyền trưởng, bị hỏng máy, trôi dạt trên biển.
* Khả năng thủy điện Đăkdrinh sẽ phải xả lũ trong vòng 12 giờ tới
Sáng 11-10, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Ngãi cho biết, do ảnh hưởng bão số 6 trên địa bàn tỉnh có ba tàu cá bị nạn trên biển.
Hai con cá lệch nặng gần 30kg được một chủ nhà hàng mua lại của người dân sở tại với giá gần 30 triệu đồng.
Năm qua, thời tiết, khí hậu khắc nghiệt, dịch bệnh gia súc lây lan trên diện rộng, giá cả thị trường biến động thất thường, điều kiện kinh phí ở các đơn vị còn nhiều khó khăn. Bằng các chủ trương, giải pháp đồng bộ của cấp ủy, người chỉ huy, sự tham mưu chính xác, kịp thời của ngành hậu cần các cấp, các cơ quan, đơn vị luôn giữ vững và cải thiện, nâng cao chất lượng đời sống bộ đội, đặc biệt, đã dành sự chuẩn bị chu đáo, quan tâm, chăm lo khi đón nhận chiến sĩ mới (CSM) về đơn vị huấn luyện, công tác.
LTS: Trong điều kiện mới, yêu cầu đặt ra trong công tác hậu cần quân đội (HCQĐ) đòi hỏi ngày càng cao. Đối với công tác bảo đảm hậu cần (BĐHC) cho chiến sĩ mới (CSM) càng cần sự kịp thời, chu đáo.
Nhân viên Bệnh viện Chợ Rẫy đã trả lại số tiền đánh rơi lên tới gần 44 triệu đồng cho 3 bệnh nhân đánh rơi.
Những ngày cuối năm, nhân viên y tế của Bệnh viện Chợ Rẫy đã nhặt được và trao trả lại cho người bệnh tổng số tiền hơn 40 triệu đồng.
Con cáy như một thứ lộc trời đã góp phần tạo nên cuộc sống khấm khá cho người dân Thanh Xuân.
Hơn 1 tháng qua, dịch tả heo Châu Phi không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc chăn nuôi heo mà còn tác động kép đến việc sản xuất bột của nhiều hộ ở làng bột TP.Sa Đéc và huyện Châu Thành. Tuy nhiên, đây có thể là 'thời điểm vàng' để người sản xuất bột thay đổi tập quán sản xuất và mạnh dạn hơn trong việc đầu tư máy móc hiện đại cho ngành nghề sản xuất bột truyền thống.
Với tổng đàn heo toàn huyện là 60 ngàn con, huyện Châu Thành là một trong những địa phương có số lượng heo lớn nhất tỉnh Đồng Tháp. Tuy nhiên, khoảng 20 ngày qua, dịch tả heo Châu Phi đã làm cho người chăn nuôi của địa phương rơi vào tình trạng đứng ngồi không yên.