Theo cơ quan chuyên môn, việc tôm chết ở Quỳnh Lưu (Nghệ An) nhiều khả năng không phải do dịch bệnh mà do các bất cập, yếu kém trong phương pháp nuôi cũng như hạ tầng nuôi tôm ở khu vực này.
Nhiều hộ dân nuôi tôm ở huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An thiệt hại nặng nề khi tôm chết hàng loạt, chưa rõ nguyên nhân.
Người dân nuôi tôm ở huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) như ngồi trên đống lửa khi hàng chục hecta tôm nuôi bỗng chết bất thường.
Liên quan tới nội dung chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định, tỉnh Nghệ An tiếp tục bám sát đẩy mạnh việc xử lý các vi phạm với nhiều giải pháp trọng tâm, quyết liệt hơn.
Chỉ còn gần 1 tháng nữa là Ủy ban châu Âu sẽ kiểm tra việc khắc phục 'thẻ vàng' trong khai thác hải sản của Việt Nam. Cùng với các lực lượng chức năng và chính quyền các địa phương, BĐBP Nghệ An đang quyết liệt triển khai các biện pháp tuyên truyền cho ngư dân về phòng, chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU).
Không chỉ thời tiết khá thuận lợi, diêm dân huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An còn phấn khởi bám đồng sản xuất khi giá muối tăng kỷ lục mang lại nguồn thu nhập khá cho bà con.
Thông thường, từ mồng 4 đến mồng 6 tháng Giêng hằng năm, các làng biển ở miền trung đều tổ chức ra khơi đánh bắt. Nhưng năm nay, giá xăng, dầu trong nước đang ở mức rất cao cộng với ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, giá hải sản xuống thấp; thiếu nhân lực đi biển... đã khiến nhiều tàu, thuyền đánh cá của hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh phải nằm bờ chờ chính sách hỗ trợ. Một số ngư dân vẫn 'cắn răng' tiếp tục vươn khơi để có nguồn thu nhập, trả lãi vay ngân hàng...
Nguyên nhân chính dẫn đến việc sụt giảm lao động biển, người dân không còn mặn mà với việc ra khơi đánh bắt hải sản là do thu nhập thấp. Bởi vậy, giải pháp căn cơ nhất đó là nâng cao thu nhập cho ngư dân để người dân bám biển, sống cùng biển, gắn bó với vùng biển của quê hương. Vậy làm thế nào để nâng cao thu nhập lao động biển?
Nhiều gia đình ngư dân trên địa bàn thị xã Hoàng Mai, huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) lâm vào cảnh khốn đốn khi hàng nghìn tấn hải sản tồn kho vì không xuất khẩu được do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Dịch vụ hậu cần nghề cá là khâu quan trọng giúp ngư dân tiêu thụ sản phẩm, cung ứng nguồn nguyên liệu…Thế nhưng, ở một số địa phương tại tỉnh Nghệ An, dịch vụ này chưa thực sự phát huy hiệu quả, kịp thời đáp ứng nhu cầu để ngư dân yên tâm bám biển.