Yên bình ở búng Bình Thiên

Búng Bình Thiên là hồ nước ngọt tự nhiên lớn nhất vùng Tây Nam Bộ, với đặc trưng nước trong xanh quanh năm, vẻ đẹp hiền hòa, tạo sức hút riêng nơi miền biên giới.

Về Búng Bình Thiên, nhớ Liên hoan Văn hóa mùa nước nổi

Búng Bình Thiên còn gọi là 'hồ nước trời' ở miền Tây, được thiên nhiên ưu đãi có nhiều loài thủy sản nước ngọt phong phú. Nơi đây còn gắn liền với sự kiện 'độc nhất, vô nhị' - Liên hoan Văn hóa mùa nước nổi Búng bình Thiên. Mùa nước lũ tràn đồng, bất chợt nhớ những ngày Liên hoan Văn hóa mùa nước nổi Búng bình Thiên.

Bình yên ở Búng Bình Thiên

Ở huyện An Phú (tỉnh An Giang) có một hồ nước ngọt lớn nhất miền Tây Nam Bộ, được gọi tên Búng Bình Thiên hay 'hồ nước trời'.

An Giang: Thả cá tái tạo nguồn lợi thủy sản

Ngành nông nghiệp tỉnh An Giang vừa tổ chức thả cá tái tạo nguồn lợi thủy sản tại 2 địa phương An Phú và Tịnh Biên.

An Giang: Thả trên 230.000 cá giống tái tạo nguồn lợi thủy sản

Trong 2 ngày 17 và 18/8, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh An Giang phối hợp với UBND thị xã Tịnh Biên, UBND huyện An Phú tổ chức thả cá tái tạo nguồn lợi thủy sản năm 2024.

Trong 2 ngày 17 và 18-8, Sở NN-PTNT tỉnh An Giang phối hợp với UBND thị xã Tịnh Biên, UBND huyện An Phú tổ chức thả cá tái tạo nguồn lợi thủy sản năm 2024.

An Giang thả gần 64 nghìn con cá xuống búng Bình Thiên

Ngày 17/8, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh An Giang phối hợp Ủy ban nhân dân huyện An Phú (An Giang) thả cá xuống búng Bình Thiên, nhằm góp phần tái tạo nguồn lợi thủy sản tự nhiên.

An Phú thả cá tái tạo nguồn lợi thủy sản

Sáng 17/8, tại búng Bình Thiên (huyện An Phú, tỉnh An Giang), UBND huyện An Phú tổ chức thả cá tái tạo nguồn lợi thủy sản tự nhiên trên địa bàn huyện An Phú năm 2024. Nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, nguyên Tổng Thanh tra Chính phủ, nguyên Bí thư Tỉnh ủy An Giang Phan Văn Sáu cùng tham gia hoạt động.

'Cái đìa' vùng châu thổ Cửu Long

Có đi về các miền quê vùng châu thổ Cửu Long vào những ngày tháng mùa khô kiệt, mới thấy ở đâu có cái đìa thì thiệt là quý.

Rộn ràng đất cù lao

Sông Bassac xuôi về lãnh thổ Việt Nam chia 2 ngã, nhánh dọc biên giới với Campuchia tên gọi Bình Di, nhánh xuôi về đồng bằng châu thổ Cửu Long tên Sông Hậu. Như động mạch chủ, 2 dòng sông mang nước ngọt và phù sa tưới mát vùng đất trù phú phía đầu nguồn huyện cù lao An Phú (tỉnh An Giang) rồi hợp lưu tại Cồn Tiên, thị trấn Ða Phước (huyện An Phú), hình thành vùng nuôi cá lồng, bè trứ danh. Giờ đây, từ TP Châu Ðốc nhìn về Ða Phước như nhìn thấy hết sự trỗi dậy của vùng kinh tế năng động cù lao.

Bình yên Búng Bình Thiên

An Giang được tạo hóa ưu ái cho điều kiện tự nhiên tuyệt vời khi vừa có đồi núi vừa có đồng bằng lại có hệ thống sông ngòi chằng chịt và cả những hồ nước xanh trong. Một trong số đó phải kể đến hồ nước ngọt tự nhiên lớn nhất miền Tây Nam Bộ - Búng Bình Thiên.

Nhớ Liên hoan văn hóa mùa nước nổi Búng Bình Thiên

Vậy là đã gần 10 năm trôi qua, người dân đầu nguồn An Phú (tỉnh An Giang) không còn được đón mừng Liên hoan văn hóa mùa nước nổi búng Bình Thiên mỗi khi mùa lũ tràn đồng. Những con đường uốn lượn vào làng Chăm vẫn còn đó, mặt nước trong xanh đẹp mơ màng vẫn còn đây, nhưng tiếng nhạc dập dìu, níu chân du khách đến với những điệu múa đẹp mơ màng của Liên hoan văn hóa mùa nước nổi búng Bình Thiên đã vắng lặng tự bao giờ…

Thả cá tái tạo nguồn lợi thủy sản

Thả cá tái tạo nguồn lợi thủy sản tự nhiên là hoạt động rất thiết thực, ý nghĩa, nhằm phát triển một số loài thủy sản bản địa có nguy cơ tuyệt chủng và mang giá trị kinh tế cao, góp phần cân bằng sinh thái, tăng mật độ quần thể các loài thủy sản. Đồng thời, góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng dân cư về tầm quan trọng bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

An Phú tập trung phát triển hạ tầng, tạo động lực tăng trưởng

Xác định hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng giao thông phải đi trước một bước để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), huyện An Phú (tỉnh An Giang) đặc biệt chú trọng đầu tư hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật, giao thông. Qua đó, giúp tăng kết nối giữa các địa bàn, hình thành liên kết vùng, tạo động lực tăng trưởng.

Thả cá tái tạo nguồn lợi thủy sản ở huyện An Phú

Ngày 29/9 (nhằm ngày 15/8 âm lịch), tại Búng Bình Thiên, UBND huyện An Phú tổ chức thả cá tái tạo nguồn lợi thủy sản tự nhiên năm 2023.

'Đổi gió' đến miền Tây dịp lễ Quốc khánh 2/9

Nếu bạn đã quá quen với các điểm du lịch ở miền Bắc và miền Trung, dịp nghỉ lễ 2/9 năm nay bạn cùng người thân và bạn bè có thể đi du lịch một số điểm du lịch không thể bỏ qua ở miền Tây.

Tài năng 'vàng' môn đua thuyền

Đua thuyền Rowing & Canoeing là môn thể thao hiện đại, bắt đầu phát triển ở Việt Nam vào năm 1996 và nhanh chóng lan rộng ở nhiều tỉnh, thành trong cả nước. Với Cà Mau, môn thể thao này được phát triển vào năm 2018. Ðây là môn thể thao hoàn toàn mới mẻ, kén vận động viên (VÐV), đòi hỏi điểm tập luyện phải phù hợp… Tuy nhiên, với nỗ lực của Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu thể thao, Cà Mau đã từng bước khẳng định thế mạnh của môn thể thao này trên đấu trường quốc gia.

Rưng rức trở lại chiến trường xưa

Được sinh ra và lớn lên trong hòa bình, nên lịch sử đấu tranh bảo vệ đất nước của thế hệ trước, tôi chỉ biết qua sách vở. Những ngày gần đây, được đi cùng đoàn cựu chiến binh Trung đoàn 24 An Giang về nguồn, thăm lại chiến trường khói lửa năm xưa, bỗng khắc sâu trong chúng tôi một thời hào hùng.

Huyện An Phú: Tập trung nguồn lực để phát triển triển bền vững

Năm 2022, huyện An Phú (An Giang) đã nỗ lực vượt khó, tập trung thực hiện nhiều giải pháp phục hồi các hoạt động sản xuất kinh doanh; giữ vững quốc phòng - an ninh, đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao đời sống nhân dân.

Bộ ảnh cưới chụp ở 11 huyện của tỉnh An Giang trong 3 ngày liên tục

Đình Khang chia sẻ: 'Tổng chi phí cho album này khá tốn kém, chỉ chụp, rửa hình, in album đã hơn 30 triệu đồng'.

Kỳ thú búng Bình Thiên

Đến búng Bình Thiên, cả không gian mênh mang sóng nước khiến cho bất cứ du khách nào cũng đều ngẩn ngơ...

Du lịch tâm linh thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển

Hầu như tỉnh, thành phố nào, từ Cao nguyên đá Đồng Văn, nơi địa đầu tổ quốc đến mũi Cà mau, địa phương nào cũng có những điểm du lịch tâm linh. Theo Tổng cục Du lịch, khách du lịch tâm linh chiếm một tỷ trọng khá lớn, các địa phương cần phát huy để nâng cao thu nhập cho người dân.

Nơi nào ở Việt Nam còn được gọi là hồ nước trời?

Búng Bình Thiên (thuộc huyện An Phú, tỉnh An Giang) là một trong những hồ nước ngọt lớn nhất của Tây Nam Bộ. 'Búng' theo tiếng địa phương là hồ hay đầm, 'Bình' là yên ổn, bình lặng và 'Thiên' là trời. Vì vậy, nơi đây còn được gọi là 'Hồ nước trời' hoặc có thể hiểu là hồ nước thanh bình do trời ban.

Những địa điểm nhất định phải ghé khi đến miền Tây

Miền Tây đẹp nhất khi mùa nước nổi về. Đặc biệt đây cũng là địa điểm lựa chọn hàng đầu cho những đôi bạn trẻ, ghi giữ lại khoảnh khắc đẹp trong album cưới của mình.

Trao giải thưởng cuộc thi Kiến trúc Xanh sinh viên năm 2020

Chiều 11/12, tại Lễ bế mạc Tuần lễ Công trình xanh 2020, bên cạnh việc trao chứng nhận cho những công trình xanh đã được hiện thực hóa và vận hành trong thực tế, Ban tổ chức đã trao chứng nhận và kỷ niệm chương cho các sinh viên đạt giải cuộc thi Kiến trúc Xanh sinh viên 2020. Những sáng kiến, ý tưởng sáng tạo mà các bạn sinh viên chia sẻ trong cuộc thi đã mang niềm tin vào một tương lai phát triển hơn nữa của thị trường công trình xanh tại Việt Nam.

3 vách đá đứng hút khách check-in ở Việt Nam

Với vẻ đẹp độc đáo, 3 vách đá dựng dưới đây là góc check-in, sống ảo thu hút giới trẻ khi đến các địa điểm du lịch nổi tiếng.

Phát triển bền vững các vùng sinh thái trong điều kiện biến đổi khí hậu

Chương trình 'Nghiên cứu phát triển bền vững các vùng sinh thái trên địa bàn tỉnh An Giang trong điều kiện biến đổi khí hậu giai đoạn 2016-2020' đã khuyến khích, đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học và các giải pháp công nghệ vào sự phát triển bền vững các vùng sinh thái. Qua 5 năm triển khai đã đạt được nhiều kết quả, đồng thời hoàn thành đánh giá hiện trạng các vùng sinh thái đặc trưng của tỉnh và hoàn thành rà soát, đánh giá hiện trạng quản lý cơ sở dữ liệu về khí tượng thủy văn ở An Giang.

Khai thác du lịch búng Bình Thiên

Không chỉ giữ vai trò điều tiết nước cho một phần châu thổ của dòng Mekong huyền thoại, mà búng Bình Thiên còn là điểm đến đầy hấp dẫn du khách thích khám phá sông nước vùng đầu nguồn sông Cửu Long và văn hóa Chăm độc đáo.

Mê mẩn ngắm 'hồ nước trời' tuyệt đẹp ở miền Tây Nam Bộ

Búng Bình Thiên là một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng nhất An Giang. Nơi đây được người ta mệnh danh là 'hồ nước trời'.

Thả hơn 284.500 con cá xuống Búng Bình Thiên

Ngày 2-10, UBND huyện An Phú (An Giang) tổ chức lễ thả cá tái tạo nguồn lợi thủy sản tự nhiên tại Búng Bình Thiên. Đây là hoạt động diễn ra thường niên ở An Phú.

Chủ tịch UBND tỉnh An Giang làm việc với huyện An Phú

Ngày 21-5, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thanh Bình cùng lãnh đạo các sở, ngành tỉnh có buổi làm việc với lãnh đạo huyện An Phú về việc quy hoạch đầu tư phát triển Búng Bình Thiên, tình hình triển khai thực hiện cầu An Phú - Vĩnh Lộc và lối đi chung giữa đình Khánh Hòa và Trường Tiểu học 'A' Khánh An.

Dạo chơi trên búng Bình Thiên

Truyền thuyết về sự ra đời của búng Bình Thiên kể rằng khi một vị tướng đến đây phát triển doanh trại, gặp hạn hán nên ông đã khấn trời phật rồi đâm gươm vào đất. Một dòng nước từ đất phun lên, lâu dần, ngập thành hồ như hiện nay.