Đắk Nông xếp hạng di tích cấp tỉnh núi lửa Băng Mo

Núi lửa Băng Mo là núi lửa trẻ, điển hình của kiểu phun trào trung tâm, có niên đại từ 200.000 - 600.000 năm được UBND tỉnh Đắk Nông xếp hạng di tích cấp tỉnh.

Độc đáo Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông

Công viên địa chất toàn cầu (CVĐCTC) UNESCO Đắk Nông trải dài qua 6 huyện, thành phố gồm: Cư Jút, Đắk Mil, Đắk Song, Đắk Glong, Krông Nô và TP. Gia Nghĩa.

Khảo sát, khoanh vùng khu vực bảo vệ di tích - danh lam thắng cảnh Núi lửa Băng Mo

Sáng 24/5, tại huyện Cư Jút, Sở VHTT-DL tổ chức hội thảo thống nhất khoanh vùng các khu vực bảo vệ di tích - danh lam thắng cảnh Núi lửa Băng Mo tại tổ dân phố 4, thị trấn Ea T'ling.

Lan tỏa hình ảnh Đắk Nông

Đắk Nông được hình thành trên một vùng đất rất lâu đời, đã có con người quần cư từ thời nguyên thủy. Nơi đây được thiên nhiên ưu đãi, ban tặng nhiều cảnh quan có giá trị. Chính những di sản văn hóa đó đã và đang góp phần đưa vùng đất, con người Đắk Nông đến với bạn bè quốc tế.

Đoàn chuyên gia UNESCO khảo sát tuyến du lịch 'Bản giao hưởng của Làn gió mới'

Trong ngày 28/6, Đoàn chuyên gia do ông Jianping Zhang - Phó Chủ tịch Ủy ban quốc tế IUGS về di sản địa chất, Phó Chủ tịch Hội đồng CVĐCTC UNESCO làm trưởng đoàn tiếp tục khảo sát, đánh giá thực địa tuyến du lịch thứ 2 với tên gọi 'Bản giao hưởng của Làn gió mới' thuộc CVĐCTC UNESCO Đắk Nông.

Tập trung xây dựng thương hiệu du lịch địa phương gắn với Công viên ĐCTC UNESCO Đắk Nông

Với nhiệm vụ trọng tâm là phát triển du lịch trên nền tảng phát huy các lợi thế tự nhiên, giá trị văn hóa - đặc trưng sinh thái bản địa, Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO Đắk Nông là 1 trong 3 trụ cột phát triển kinh tế đã được nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XII định hướng. Qua đó, Đắk Nông tập trung xây dựng thương hiệu du lịch gắn với CVĐC toàn cầu UNESCO Đắk Nông.

Đắk Nông tổ chức Hội nghị quốc tế về hang động và núi lửa đầu tiên tại Việt Nam

Từ ngày 22 đến 26.11, tại tỉnh Đắk Nông sẽ diễn ra Hội nghị quốc tế về hang động núi lửa (ISV) lần thứ 20, với chủ đề: 'Bảo tồn và phát triển bền vững các núi lửa và hang động núi lửa'. Đây là lần đầu tiên một Hội nghị quốc tế về hang động núi lửa được tổ chức tại Việt Nam.

Vẻ đẹp của 5 miệng núi lửa ở Công viên địa chất toàn cầu Đắk Nông

Theo khảo sát của các nhà khoa học, Công viên địa chất Đắk Nông hiện có 5 miệng núi lửa, bao gồm cả núi lửa âm và núi lửa dương, là nơi lưu giữ lịch sử kiến tạo địa chất của lớp vỏ Trái đất in dấu lên vùng đất nơi đây.

Đưa du lịch Đắk Nông 'cất cánh' - Kỳ 1: Nhiều tiềm năng, lợi thế về du lịch

Nằm ở cửa ngõ Tây Nguyên, Đắk Nông có nhiều lợi thế về tài nguyên du lịch, là nơi hội tụ các giá trị về địa chất địa mạo, khảo cổ, văn hóa và đa dạng sinh học mang tầm cỡ quốc tế và khu vực. Đặc biệt, Công viên địa chất toàn cầu (CVĐCTC)UNESCO Đắk Nông là lợi thế lớn để có thể đưa du lịch Đắk Nông 'cất cánh'.

Đưa du lịch Đắk Nông 'cất cánh' (kỳ 1): Nhiều tiềm năng, lợi thế về du lịch

Nằm ở cửa ngõ Tây Nguyên, Đắk Nông có nhiều lợi thế về tài nguyên du lịch, là nơi hội tụ các giá trị về địa chất địa mạo, khảo cổ, văn hóa và đa dạng sinh học mang tầm cỡ quốc tế và khu vực. Đặc biệt, Công viên địa chất toàn cầu (CVĐCTC)UNESCO Đắk Nông là lợi thế lớn để có thể đưa du lịch Đắk Nông 'cất cánh'.

Công viên địa chất toàn cầu Đắk Nông được giới thiệu để phát hành tem

Công viên địa chất toàn cầu Đắk Nông tại tỉnh Đắk Nông có diện tích 4.760km với hàng chục điểm di sản địa chất, địa mạo, gần 50 hang động tổng chiều dài hơn 10.000m,...

Vươn dậy Đắk Nông

Bên cạnh lợi thế là đầu mối giao thương giữa các tỉnh Tây Nguyên với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ, Đắk Nông còn sở hữu tiềm năng du lịch đa dạng, phong phú. Đó là nền tảng để Đắk Nông vươn dậy trở thành một trong những trung tâm du lịch của khu vực Tây Nguyên trong tương lai.

Khơi dậy tiềm năng du lịch Cư Jút

Với nhiều điều kiện do thiên nhiên ưu đãi, huyện Cư Jút có tiềm năng lớn trong việc phát triển du lịch. Do đó, Cư Jút đang nỗ lực triển khai các giải pháp để tạo ra sự đột phá cho ngành du lịch.

Đắk Nông: Tìm hướng đầu tư, phát huy giá trị Công viên địa chất toàn cầu UNESCO

Theo Bí thư Tỉnh ủy Đắk Nông, việc xây dựng và phát triển Công viên địa chất toàn cầu UNESCO dựa trên nguyên tắc Nhà nước kết hợp với doanh nghiệp, cộng đồng dân cư; việc đầu tư các điểm du lịch phải bảo đảm tôn trọng tự nhiên, thể hiện được tính đặc trưng, bền vững, an toàn, hiệu quả và gắn với phát triển kinh tế - xã hội.

Vẻ đẹp hoang sơ tại Công viên địa chất toàn cầu Đắk Nông

Với sự đa dạng về địa chất và thiên nhiên, Công viên Địa chất Đắk Nông đã được công nhân là Công viên Địa chất toàn cầu thứ ba ở Việt Nam, sau Cao nguyên đá Đồng Văn và Non nước Cao Bằng.

UNESCO công nhận Công viên Địa chất Đắk Nông là Công viên Địa chất Toàn cầu

Ngày 7-7, tại trụ sở Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ở Paris, Pháp, Ủy ban Chương trình và Quan hệ quốc tế của Hội đồng Chấp hành UNESCO lần thứ 209 đã thông qua Quyết định của Hội đồng Công viên Địa chất Toàn cầu công nhận Công viên Địa chất Đắk Nông là Công viên Địa chất Toàn cầu.

Núi lửa Băng Mo

Núi lửa Băng Mo, là điểm thứ 15, thuộc tuyến du lịch 'Bản giao hưởng của làn gió mới' có vị trí tại tổ dân phố 4, thị trấn Ea T'ling (huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông).

Mãn nhãn Công viên địa chất Đắk Nông

Công viên địa chất Đắk Nông được Mạng lưới Công viên Địa chất toàn cầu (Global Geoparks Network) đề cử Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) xem xét, công nhận là Công viên địa chất toàn cầu.