Trồng giống bưởi 'đỏ từ trong ra ngoài', nông dân 'hốt bạc' mỗi dịp Tết

Nhờ trồng giống bưởi 'đỏ từ trong ra ngoài' mà hàng chục hộ dân ở xã Thọ Xương (Thanh Hóa) có thu nhập từ vài chục triệu tới hàng trăm triệu đồng mỗi dịp Tết

Bưởi đỏ tiến Vua hút khách ngày Tết

Bưởi Luận Văn là một trong những thứ quả đặc biệt của tỉnh Thanh Hóa, nguồn gốc tại làng Luận Văn, xã Thọ Xương, huyện Thọ Xuân.

'Bưởi tiến vua' hút khách sắm tết

Bưởi đỏ 'tiến vua' với màu sắc độc đáo đã trở thành mặt hàng ưa chuộng trong dịp Tết Nguyên đán 2024.

Bưởi đỏ tiến Vua hút khách ngày Tết

Bưởi Luận Văn là một trong những thứ quả đặc biệt của tỉnh Thanh Hóa, nguồn gốc tại làng Luận Văn, xã Thọ Xương, huyện Thọ Xuân.

Bưởi đỏ Luận Văn tiến vua hút khách dịp cận Tết, thương lái tranh nhau đặt cọc

Cận Tết Nguyên đán Giáp Thìn, các thương lái lại ồ ạt tìm đến các nhà vườn tại xã Thọ Xương (huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa) để đặt cọc, thu mua bưởi đỏ tiến vua nhằm cung cấp cho thị trường dịp Tết.

Nỗ lực giữ và phát triển nghề

Nghề, làng nghề truyền thống đã và đang giúp hàng nghìn hộ gia đình thoát nghèo, làm giàu trên chính mảnh đất quê hương. Cùng với sự hỗ trợ thiết thực của chính quyền, các chủ thể nỗ lực đổi mới sáng tạo sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường nhưng vẫn luôn chứa đựng nét đẹp văn hóa, mang bản sắc, cội nguồn dân tộc.

Loại quả đặc sản 'tiến vua' từng bị thất sủng, nay bán tới 1 triệu đồng/quả để trưng Tết

Thứ quả đặc sản của xứ Thanh từng bị lãng quên nay đắt hàng, nhà giàu tìm mua về trưng Tết.

Xây dựng sản phẩm OCOP giúp nâng tầm thương hiệu nông sản địa phương

Sau gần 3 năm triển khai thực hiện, Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) đã góp phần làm thay đổi tập quán sản xuất của nông dân, từ nhỏ lẻ, manh mún sang tập trung hàng hóa, giúp người dân nâng cao thu nhập, giảm nghèo bền vững. Đặc biệt, chương trình mở ra hướng đi mới trong sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp có lợi thế ở nông thôn, để nông sản đặc trưng của Thanh Hóa có điều kiện khẳng định thương hiệu, vươn xa hơn tới các thị trường.

4 đặc sản Thanh Hóa lọt vào top 100 món ăn và đặc sản quà tặng Việt Nam

Tổ chức Kỷ lục Việt Nam - Vietkings và Tổ chức Top Việt Nam (VietTop) vừa công bố top 100 món ăn đặc sản và top 100 đặc sản quà tặng Việt Nam. Trong đó, 4 đặc sản của Thanh Hóa lọt vào top 100 món ăn đặc sản và đặc sản quà tặng Việt Nam là: Gỏi Nhệch Nga Sơn, Bánh lá răng bừa, Nước mắm Ba Làng và Bưởi Luận Văn.

4 đặc sản Thanh Hóa lọt vào top 100 món ăn và đặc sản quà tặng Việt Nam

Tổ chức Kỷ lục Việt Nam - Vietkings và Tổ chức Top Việt Nam (VietTop) vừa công bố top 100 món ăn đặc sản và top 100 đặc sản quà tặng Việt Nam. Trong đó, 4 đặc sản của Thanh Hóa lọt vào top 100 món ăn đặc sản và đặc sản quà tặng Việt Nam là: Gỏi Nhệch Nga Sơn, Bánh lá răng bừa, Nước mắm Ba Làng và Bưởi Luận Văn.

Trồng bưởi đỏ tiến vua, nông dân 'hốt bạc' mỗi dịp Tết

Nhờ tiến bộ của khoa học kỹ thuật, bưởi đỏ tiến vua một thời mai một đã được hồi sinh, nhân rộng, giúp nhiều nông dân ở Thanh Hóa ăn nên làm ra, hốt bạc mỗi dịp Tết đến, Xuân về.

Thanh Hóa: Bưởi đỏ 'tiến Vua' đắt khách dịp tết Nguyên Đán

Giáp Tết Nguyên Đán, bưởi đỏ 'tiến Vua' làng Luận Văn luôn được khách hàng từ khắp nơi tìm đến đặt mua. Hiện, nhiều nhà vườn tại làng Luận Văn đã có thương lái đặt mua hết, không còn hàng để bán.

Đặc sản 'tiến vua' nức tiếng của Việt Nam - những món được các đại gia săn lùng dịp tết Nguyên đán

Dưới đây là những đặc sản 'tiến vua' nức tiếng của Việt Nam và 1 só món được các đại gia săn lùng dịp tết Nguyên đán.

Bưởi ''tiến vua'' giá nửa triệu đồng một cặp, vẫn không có hàng bán dịp Tết

Mang ý nghĩa may mắn và tài lộc với màu đỏ rực, một cặp bưởi có giá bán nửa triệu đồng nhưng vào dịp gần Tết vẫn không có hàng để bán.

Bưởi đỏ 'tiến vua' giá nửa triệu đồng một cặp vẫn không có hàng bán dịp Tết

Một cặp bưởi có giá bán nửa triệu đồng nhưng vào dịp gần Tết, làng bưởi đỏ 'tiến vua' ở Thanh Hóa vẫn không có hàng để bán.

Kết quả từ thực hiện các chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp ở huyện Thọ Xuân

Để tạo động lực phát triển nông nghiệp theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, hình thành các vùng sản xuất tập trung, quy mô lớn, những năm qua, huyện Thọ Xuân đã chú trọng thực hiện có hiệu quả các chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp của Trung ương và của tỉnh. Đồng thời, ban hành nhiều chính sách riêng của địa phương về phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện.

Đặc sắc các đặc sản vùng miền tại Hội chợ - Triển lãm thành tựu kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa

Các sản phẩm, đặc sản đặc sắc nhất mang đậm những nét văn hóa, phong tục đặc trưng vùng miền của của các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh đang được trưng bày, giới thiệu tại các gian hàng trong khuôn khổ Hội chợ - triển lãm thành tựu kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015-2020. Đây là sự kiện quan trọng hoạt động chào mừng Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020-2025.

Sản phẩm nông nghiệp đặc hữu – hướng đi mới của nông nghiệp hiện đại

Trong các lần công tác và làm việc với lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa gần đây, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường đều đề cập đến việc phát triển các sản phẩm nông nghiệp đặc hữu của tỉnh. Đó là một gợi ý cho hướng đi phù hợp với phát triển nông nghiệp hiện đại, bền vững, giá trị kinh tế cao. Trên thực tế, Thanh Hóa đã có một số sản phẩm nông nghiệp đặc hữu, vấn đề là khâu tổ chức sản xuất quy mô lớn cũng như quảng bá để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm đến đâu...

Xây dựng, phát triển thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp chủ lực

Với 19 sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên các lĩnh vực nông, lâm, thủy sản, sản phẩm nông nghiệp của tỉnh Thanh Hóa khá đa dạng, phong phú về chủng loại. Thế nhưng, Thanh Hóa lại chưa có sản phẩm nông nghiệp đặc trưng mang tính chất vùng miền.

Ứng dụng khoa học công nghệ để nâng tầm sản phẩm OCOP

Đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) trong chế biến, sản xuất chính là giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất, kinh doanh. Từ năm 2019, khi tỉnh ta triển khai thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), việc đầu tư ứng dụng KHCN càng được các chủ thể kinh tế chú trọng nhằm mang đến cho người tiêu dùng những sản phẩm chất lượng tốt nhất. Đồng thời, góp phần hoàn thiện các tiêu chuẩn, bảo đảm chất lượng để tham gia vào chu trình OCOP của huyện, tỉnh.

Nâng cao chất lượng hoạt động sở hữu trí tuệ

Với sự quan tâm của các cấp ủy đảng, chính quyền và sự tham gia hưởng ứng tích cực của các doanh nghiệp, nhất là khi 'Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ (TSTT) tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012-2015 và giai đoạn 2016-2020' được Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt, các hoạt động sở hữu trí tuệ (SHTT) trên địa bàn tỉnh ngày càng phát triển mạnh mẽ. Nhiều dự án về SHTT được triển khai thực hiện và đạt kết quả khả quan.

Huyện Thọ Xuân xây dựng các chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn

Những năm qua, huyện Thọ Xuân đã tập trung xây dựng và phát triển các chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn để cung cấp sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng.

Huyện Thọ Xuân phát huy các giá trị di tích, danh thắng để phát triển du lịch

Huyện Thọ Xuân có 55 di tích được xếp hạng trong đó có 2 di tích quốc gia đặc biệt, 4 di tích cấp quốc gia, 48 di tích cấp tỉnh và 1 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Mỗi xã một sản phẩm – những kết quả bước đầu

Mục tiêu 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) là bước đi tiếp theo trong phát triển tiêu chí sản xuất của Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Đây chính là cơ hội để các địa phương phát triển các sản phẩm truyền thống, có thế mạnh thành hàng hóa nhằm nâng cao giá trị sản phẩm, tạo việc làm và thu nhập lớn hơn cho người dân. Tại Thanh Hóa, chương trình OCOP mới triển khai những bước đi đầu tiên, đã manh nha những đường hướng cho phát triển của các sản phẩm truyền thống ra thị trường trong tỉnh, trong nước và tiến tới là thế giới.

Vai trò của sở hữu trí tuệ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội

Sở hữu trí tuệ (SHTT) ngày càng đóng vai trò hết sức quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội, nhất là trong xu thế hội nhập sâu và toàn diện như hiện nay. Tạo dựng được một hệ thống bảo hộ quyền SHTT mạnh và hoàn thiện đó là một nhân tố không thể thiếu trong chiến lược phát triển kinh tế dài hạn, đồng thời cũng là đòi hỏi bắt buộc trong quá trình hội nhập kinh tế.