Với quyết tâm chính trị cao, nỗ lực vượt qua khó khăn, trong 9 tháng năm 2024, Đảng ủy Khối các Cơ quan tỉnh đã tập trung lãnh đạo cấp ủy cơ sở thực hiện hiệu quả các chỉ tiêu, nhiệm vụ chính trị và công tác xây dựng Đảng, đạt được nhiều kết quả nổi bật.
Đồng Nai và Bình Dương là hai tỉnh giáp ranh nhưng bị ngăn cách bởi sông Đồng Nai. Hàng chục năm qua, nhiều cây cầu lần lượt được triển khai xây dựng để kết nối đôi bờ.
Ngày 23/9, tỉnh Bình Dương khánh thành hai dự án giao thông trọng điểm là tuyến đường tạo lực Bắc Tân Uyên – Phú Giáo – Bàu Bàng và cầu Bạch Đằng 2 nối hai tỉnh Bình Dương - Đồng Nai…
Ngày 23/9, tỉnh Bình Dương đã tổ chức lễ khánh thành hai công trình giao thông trọng điểm là cầu Bạch Đằng 2 và đường tạo lực Bắc Tân Uyên - Phú Giáo - Bàu Bàng, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông của tỉnh.
Sáng 23-9, UBND tỉnh Bình Dương tổ chức lễ khánh thành dự án cầu Bạch Đằng 2 nối liền 2 xã Bạch Đằng và xã Bình Lợi (huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai).
Sáng 23/9, UBND tỉnh Bình Dương đã tổ chức lễ khánh thành dự án 2 - Xây dựng cầu bắc qua sông Đồng Nai (cầu Bạch Đằng 2) với tổng mức đầu tư gần 500 tỷ đồng.
Sáng 23/9, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Bình Dương đã tổ chức lễ khánh thành dự án xây dựng cầu Bạch Đằng 2 bắc qua sông Đồng Nai nối xã Bạch Đằng (thành phố Tân Uyên, tỉnh Bình Dương) với xã Bình Lợi (huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai).
Tỉnh Bình Dương và tỉnh Đồng Nai vừa khánh thành và thông xe cầu Bạch Đằng 2 sau gần 3 năm thi công.
Sáng 23/9, tại xã Bạch Đằng, TP Tân Uyên, UBND tỉnh Bình Dương phối hợp với UBND tỉnh Đồng Nai tổ chức lễ khánh thành cầu Bạch Đằng 2.
Cầu Bạch Đằng 2 và đường dẫn có quy mô 4 làn xe, nối giữa thành phố Tân Uyên (tỉnh Bình Dương) và huyện Vĩnh Cửu (tỉnh Đồng Nai). Tổng mức đầu tư của dự án gần 500 tỷ đồng.
Sau gần 5 năm thi công, cầu Bạch Đằng 2 đã hoàn thiện với tổng chiều dài 945,81m; trong đó phần cầu dài 401,32m và phần đường dẫn đầu cầu dài 544,49m.
Sáng 23/9, UBND tỉnh Bình Dương phối hợp với UBND tỉnh Đồng Nai đã tổ chức khánh thành cầu Bạch Đằng 2 nối liền hai tỉnh, đánh dấu cột mốc quan trọng trong phát triển hạ tầng giao thông khu vực phía Nam.
Sáng nay 23-9, tại xã Bạch Đằng, TP.Tân Uyên, UBND tỉnh đã tổ chức lễ khánh thành dự án 2 - Xây dựng cầu bắc qua sông Đồng Nai (cầu Bạch Đằng 2) nối liền 2 xã Bạch Đằng, TP.Tân Uyên, tỉnh Bình Dương và xã Bình Lợi, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.
Sáng 23-9, UBND tỉnh Bình Dương phối hợp với UBND tỉnh Đồng Nai tổ chức lễ thông xe cầu Bạch Đằng 2 bắc qua sông Đồng Nai kết nối thành phố Tân Uyên (tỉnh Bình Dương) với huyện Vĩnh Cửu (tỉnh Đồng Nai).
Theo báo cáo của Sở Kế hoạch và Đầu tư và Tổng Công ty Becamex IDC, đến nay, công tác chuẩn bị tổ chức công bố Quy hoạch tỉnh Bình Dương thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 với nhiều nội dung như: Kịch bản, chương trình hội nghị; công tác đón tiếp khách mời trong nước và quốc tế; công tác hậu cần… đang được triển khai thực hiện theo đúng yêu cầu, tiến độ đề ra.
Chiều 18-9, tại Trung tâm Hành chính tỉnh Bình Dương, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Mai Hùng Dũng chủ trì Phiên họp UBND tỉnh lần thứ 71 thông qua tình hình phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh tỉnh Bình Dương 9 tháng và những nhiệm vụ trọng tâm các tháng cuối năm 2024. Tham dự có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Lộc Hà; các Ủy viên UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ngành, huyện, thành phố.
Sau khi các phương tiện lưu thông trên cầu Bạch Đằng 2 bắc qua sông Đồng Nai kết nối huyện Vĩnh Cửu (Đồng Nai) và thành phố Tân Uyên (Bình Dương) trong ngày 2-9, thì từ ngày 3-9, cây cầu này đã được đóng để tiếp tục thi công.
Người dân hai tỉnh Đồng Nai, Bình Dương bất ngờ khi cầu Bạch Đằng 2 hôm 2/9 đã thông xe thì tới ngày 3/9 lại đóng.
Cầu Bạch Đằng 2 nối liền giữa huyện Vĩnh Cửu (tỉnh Đồng Nai) và thành phố Tân Uyên (tỉnh Bình Dương) đã chính thức hợp long vào chiều 11/7.
Theo tin từ UBND phường Phương Nam, TP Uông Bí (Quảng Ninh) đến thời điểm hiện tại toàn bộ 1.600 tấn vải chín sớm Phương Nam đã được tiêu thụ, cho doanh thu gần 61 tỷ đồng.
Kỳ 2: Đẩy nhanh tiến độ các công trình trọng điểm
Đây là diện tích trồng vải chín sớm tại phường Phương Nam, Tp.Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh. Nhờ được giá, vụ vải này doanh thu cao hơn năm 2023 khoảng 10 tỷ đồng.
Từ quả vải chín sớm Phương Nam, nhiều hộ dân tại phường Phương Nam (TP Uông Bí, Quảng Ninh) đã vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống. Để nâng cao chất lượng và định vị thương hiệu vải chín sớm Phương Nam, địa phương đã triển khai nhiều kế hoạch, mang đến kết quả tích cực.
Theo ước tính của bà con nông dân, so với vải thiều chính vụ, vải chín sớm vẫn duy trì sản lượng khá tốt, 'được mùa được giá' so với năm 2023. Tại Bắc Giang, các nhà cân, thương lái đã tổ chức thu mua vải để phân phối đi thị trường trong nước và xuất khẩu…
Những ngày này thương lái đang thi nhau đổ về Phương Nam. TP Uông Bí (Quảng Ninh) để kịp thu mua những xe vải chín sớm đưa ra thị trường biến khu vực yên tĩnh thành nơi rộn ràng người qua kẻ lại.
Tổng nguồn vốn bố trí cho các công trình, dự án trọng điểm ở Đồng Nai là hơn 4.000 tỷ đồng nhưng đến nay mới giải ngân hơn 450 tỷ đồng.
Dù đã gần đến hạn hoàn thành dự án nhưng cầu Bạch Đằng 2 chỉ mới thi công được một số hạng mục. Trong khi đó, phía tỉnh Đồng Nai vẫn chưa bàn giao mặt bằng.
Một số tuyến đường cửa ngõ sân bay Tân Sơn Nhất được đề nghị điều chỉnh giới hạn, đổi tên để tránh trùng lặp, dễ quản lý và giúp người dân dễ phân biệt, thuận lợi trong đi lại.
Bốn tuyến đường quanh sân bay gồm Hồng Hà, Bạch Đằng, Đặng Văn Sâm, Nguyễn Thái Sơn được Sở Giao thông vận tải TPHCM (GTVT) đề xuất đổi tên và điều chỉnh giới hạn đường.
Các tuyến đường Hồng Hà, Bạch Đằng, Đặng Văn Sâm, Nguyễn Thái Sơn quanh khu vực sân bay Tân Sơn Nhất được đề xuất đổi tên, điều chỉnh giới hạn lý trình để dễ quản lý và thuận lợi đi lại.
Đường Hồng Hà, Bạch Đằng, Đặng Văn Sâm, Nguyễn Thái Sơn được Sở GTVT TP.HCM đề xuất đổi tên để dễ quản lý.
Chiều 26/8, Công ty Cổ phần Địa Ốc Xanh Toàn Cầu đã có buổi làm việc với tỉnh Bến Tre. Thông qua buổi làm việc, Địa Ốc Xanh Toàn Cầu mong muốn có đầu tư vào các lĩnh vực, ngành nghề của tỉnh trong thời gian tới.
Lãnh đạo Đồng Nai và Bình Dương đã bàn về dự án kết nối giao thông giữa hai địa phương để phát triển kinh tế-xã hội, trong đó có việc triển khai xây dựng đường Vành đai 4 TP.HCM.
5 cây cầu gồm Cát Lái, Phước An, Mã Đà, Bạch Đằng 2 và Đò Mới sẽ góp phần quan trọng trong việc kết nối giao thông giữa Đồng Nai với các vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ.
Mới đây, UBND tỉnh cùng các tỉnh, thành phố lân cận đã lên kế hoạch xây dựng 5 dự án cầu, bao gồm: Bạch Đằng 2, Thống Nhất, Cát Lái, Nhơn Trạch và Phước An. Những dự án này được kỳ vọng sẽ tạo động lực cho sự phát triển của tỉnh.