Ngôi nhà cổ còn lưu dấu những kỷ niệm về Bác Hồ

Địa điểm lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc tại nhà cụ Nguyễn Thị An (23 - 25/8/1945), thành phố Hà Nội vừa đón bằng Di tích quốc gia trong những ngày tháng Tám lịch sử. Ngôi nhà như một minh chứng về tình yêu cách mạng, tin yêu Đảng và Bác Hồ của người dân Phú Thượng nói riêng, người dân Hà Nội và cả nước nói chung.

Về Phú Thượng thăm di tích quốc gia Nhà lưu niệm Bác Hồ

Nằm nép mình bên bờ đê sông Hồng lộng gió, lẫn trong những ngôi nhà cao tầng mọc lên san sát ở phường Phú Thượng (Tây Hồ, Hà Nội) là ngôi nhà mái ngói phủ sơn vàng đã nhuốm màu thời gian của gia đình cụ Nguyễn Thị An. Đây là nơi đầu tiên Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ở, làm việc trên chặng đường từ Việt Bắc về Hà Nội năm 1945, giờ đã trở thành địa chỉ du lịch về nguồn ý nghĩa.

Di tích Bác Hồ phường Phú Thượng đón nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia

Khi Chủ tịch Hồ Chí Minh từ Chiến khu Việt Bắc về Hà Nội qua Bến đò Xù, Phú Xá, Người đã đến gia đình cụ Nguyễn Thị An tại làng Phú Gia (nay là phường Phú Thượng, quận Tây Hồ) để dừng chân nghỉ ngơi và làm việc

Trầm Lộng - Ngày ấy, bây giờ

Một sáng mùa Thu 75 năm trước (ngày 17/8/1945), tại chùa Chòng, thôn Trầm Lộng, xã Kiện Trung (nay là Trầm Lộng, huyện Ứng Hòa), đồng chí Đỗ Mười đã đánh hồi chuông tập hợp quân và nhân dân địa phương nhất tề nổi dậy khởi nghĩa giành chính quyền. Hôm nay, cũng tại nơi này, mỗi khi nghe chuông ngân là cả miền ký ức hào hùng lại trở về với người dân Trầm Lộng. Nền tảng đó chính là động lực để Trầm Lộng vươn mình, biến khó khăn thành lợi thế với những trang trại ao cá, đầm sen, vườn cây ăn quả... cho thu nhập gấp nhiều lần so với độc canh cây lúa trước đây.

Bài 22. Một bước tiến của ngành Kiểm sát trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ

Năm 1970 là năm có những thay đổi về những quy định của pháp luật liên quan đến tổ chức và hoạt động của VKSND. Ngày 15/1/1970, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh quy định cụ thể về tổ chức của VKSND tối cao.