Tích truyện Pháp cú (Phần 9)Tích truyện Pháp cú (Phần 9)

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Tích truyện Pháp cú (Phần 6)

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Tích truyện Pháp cú – Phần 3Tích truyện Pháp cú – Phần 3

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli. Tương truyền Pháp Cú Sớ Giải là công trình của ngài Buddhaghosa (Phật Âm), sống khoảng thế kỷ thứ V Tây lịch.

Tích truyện Pháp cú (Phần 1)

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli

Tu hành phạm hạnh là pháp trang nghiêm

Pháp trang nghiêm tiếp theo khiến vua Ba-tư-nặc kính lễ chính là các Tỳ-kheo 'sống hân hoan đoan chánh, sắc mặt vui tươi, hình thể tịnh khiết, vô vi vô cầu, sống đời tịnh hạnh, ăn uống như loài nai rừng, tự mình trọn đời tu hành phạm hạnh'

Không tranh chấp là pháp trang nghiêm

Một cá nhân hay đoàn thể đệ tử Phật thực sự có tu tập giới-định-tuệ thì được mọi người kính trọng; sống hòa hợp, nhẫn nhịn, không tranh chấp đấu đá lẫn nhau chắc chắn được mọi người thương mến.

Thuyết pháp hoặc im lặng

Với người tu, nhờ thiền định tâm được an tịnh, phiền não cấu uế tạm thời lắng xuống. Những câu chuyện tạp sẽ khiến cho cấu uế bị khuấy động, phiền não dấy khởi, đó là chưa kể đến họa thị phi, nói lỗi người luôn chờ chực.

Chiếc bè để vượt sông

Dùng bè để qua sông, qua sông rồi thì bỏ bè là thí dụ nổi tiếng về pháp phương tiện trong kinh Phật. Chiếc bè và bờ kia, phương tiện và cứu cánh, tục đế và chân đế là hai lĩnh vực khác nhau nhưng lại có liên quan mật thiết với nhau.

Hạnh nguyện của hàng Bồ tát trên bước đường 'truyền đăng tục diệm'

Hạnh nguyện dấn thân của đức Phật, chư Thánh, chư Tổ, chư tôn túc Hòa thượng, có thể nhận thấy sở dĩ Phật giáo trường tồn cho đến ngày hôm nay đều nhờ vào sự xuất hiện của các Ngài với tâm thế Bồ tát trong thân hình của thanh văn đã không quản ngại gian khổ mà dấn thân vào cuộc đời để làm vô số việc lợi ích cho chúng sinh.

Tu tập tâm từ để nói lời lành

Người xưa nói 'Lưỡi không xương nhiều đường lắt léo'. Dù cho miệng lưỡi thế gian có thế nào chúng ta vẫn an nhiên, 'tâm không bị biến đổi, miệng không phát ra lời nói cộc cằn'. Để làm được điều này, nội tâm của chúng ta cần được phủ đầy bốn tâm vô lượng, đặc biệt là tâm từ.

Kinh Phật hệ Nguyên thủy nói rất nhiều về chư thiên

Ngày nay, xu hướng tìm hiểu và nghiên cứu Đức Phật lịch sử là điều cần thiết, nên làm. Tuy nhiên, quá thiên trọng về 'lịch sử' mà cố tình không đề cập đến hay phủ nhận các phương diện khác của giáo pháp Thế Tôn như giáo hóa chư thiên, quỷ thần là một sự lệch lạc cần chấn chỉnh.

Luân hồi là gì theo quan niệm Phật học

Luân hồi là sự chuyển sinh một cách liên tục qua nhiều kiếp sống khác nhau. Quá trình này thể hiện trên 1 bánh xe luân hồi. Là hình ảnh bánh xe quay tròn, quay mãi không dừng.

Hóa giải ác mộng

Ác mộng - ngoài các nguyên nhân theo y học - có liên quan đến những nghiệp nhân xấu ác trong quá khứ (đời này và đời trước). Khi tạo nghiệp ác, những hạt giống xấu này này không mất đi mà được lưu giữ trong tâm thức.

Đoạn trừ dục niệm thế gian

Cái tình huynh đệ khi chưa gột sạch phiền não rất cần tỉnh táo, không được chủ quan. Vì tâm từ (thương yêu rộng lớn) và tâm ái (thương yêu chấp thủ) tuy khác nhau nhưng cũng hay khiến cho người ta nhầm lẫn.

Không ăn phi thời

Mỗi người một nghiệp, có người ban đêm trở đói nhất định phải kiếm cái gì để ăn. Có vị Tỳ-kheo đêm hôm mưa gió sấm vang chớp giật phải ôm bát qua hàng xóm xin ăn. Không may cho bà hàng xóm trong ánh chớp lập lòe ngỡ thầy là ma nên thất kinh té ngã. Khi biết là Tỳ-kheo thì bà hết sức tức giận chửi mắng tơi bời.

Xây dựng niềm tin chân chính

Niềm tin chân chính phải được xây dựng trên nền tảng trí tuệ, tức nhận thức đúng, tích cực, hướng con người đến chân lý và những giá trị tốt đẹp (lợi mình lợi người, đời sống có ý nghĩa, an lạc hạnh phúc trong hiện tại và tương lai).

Ngày báo hiếu báo ân

Ngày rằm tháng Bảy đã trở thành nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc ta từ xưa đến nay. Không chỉ riêng đạo Phật, mà hễ là người Việt Nam thì đây là dịp nhắc nhớ về nguồn cội gốc gác của mình.

Đạo hiếu là Đạo Phật

Đạo không chỉ là con đường, là phương pháp mà còn là đỉnh cao, tinh túy, siêu việt, thể nhập tuyệt đối. Thế nên, ngoài bình thường trà có trà đạo, kiếm có kiếm đạo, võ có võ đạo, hiếu có hiếu đạo.

Hối lỗi phải từ nơi tâm

Ngoại trừ các bậc Thánh phiền não lậu hoặc đã đoạn tận, còn người phàm thì ai cũng có lỗi lầm. Người ta chỉ khác nhau ở chỗ lầm lỗi ấy nhiều hay ít, cách khắc phục thế nào, nhanh hay chậm, có triệt để hay không.

Lòng chân thành của Đức Phật

Trong kinh kể lại, đêm Thế Tôn thành đạo dưới cội Bồ-đề, cõi Ta-bà mưa hoa, nhạc trời vang lừng, trần gian ngập tràn trong ánh sáng giác ngộ của Như Lai, vui không tưởng được. Nhưng lạ thay, ngay lúc ấy Thế Tôn lại muốn nhập diệt, một quyết định trái ngược với ý chí xuất gia ban đầu.

Trụ pháp Sa-môn

Muôn đời nay hàng Phật tử luôn hộ trì chúng Tăng, ai xúc phạm hay tổn hại đến chúng Tăng thì sớm muộn gì cũng bị họ tẩy chay, hoặc quay lưng trong im lặng

Bóng tối và ánh sáng

Ở đời có người quan niệm rằng, mình sống làm người, sau khi chết mình cũng sẽ tái sinh làm người ở một cõi nào đó, thậm chí có người còn nghĩ mình về sống dưới suối vàng.

Khi vua không phóng dật

Làm vua uy quyền thế, được nhiều người ngưỡng mộ và kỳ vọng đến thế nên 'cái đức' của vua cũng phải lớn phải cao thì mới đủ sức lãnh đạo và giáo dục thần dân trăm họ.

Trong chúng có người bất tịnh Thế Tôn không thuyết giới

Lý do Đức Phật không tụng Giới bổn là theo luật định, hội chúng nghe thuyết giới phải toàn Tỳ-kheo có phạm hạnh trong sạch. Khi một vị mất tư cách Tỳ-kheo thì không được ngồi trong chúng, phải ra ngoài.

Gắng tu thiện pháp làm của để dành

Mỗi người phải biết dừng lại các pháp ác đúng lúc, không để cho quá muộn. Phải tích lũy công đức mọi lúc mọi nơi nhằm làm của để dành.

Tinh tấn quá mức cũng không tốt

Tu tập mà giải đãi, biếng nhác thì không tiến đạo, bị mọi người quở trách, động viên nên tinh tấn. Ấy vậy mà tinh tấn quá mức cũng không nên, bị Phật rầy.

Chuyện triệu phú sống khổ và lời dạy của Đức Phật về cách tiêu tiền

Có nhiều tiền thì nên tiêu xài thế nào để bản thân và người nhà được an lạc và điều Đức Phật được hỏi sau cái chết của ông triệu phú sống khổ thành Xá Vệ.

Tu nhân gì để được sinh thiên?

Ngoài Thập thiện nghiệp và Tứ vô lượng tâm, trong Kinh tạng Đức Phật còn dạy nhiều nhân hạnh khác nữa để được sinh cõi trời.

Trưởng lão Hòa thượng Thích Thanh Từ: 'Tình thương trong đạo Phật'

Đạo Phật là đạo từ bi, cho nên nói đến đạo Phật cũng là nói đến đạo của tình thương. Nhưng tình thương trong đạo Phật khác với tình thương thế gian.

Từ những trang kinh: Phật dạy thiếu nhi không nói dối

Một thời Đức Phật du hóa tại thành Vương-xá, trong rừng Trúc, vườn Ca-lan-đa. Bấy giờ Tôn giả La-vân cũng ở tại thành Vương-xá, trong rừng Ôn-tuyền.

Từ những trang kinh: Bảy loại phước xuất thế gian

'Một thời Phật du hóa Câu-xá-di, ở tại vườn Cù-sa-la. Bấy giờ, Tôn giả Ma-ha Châu-na từ chỗ ngồi đứng dậy, trịch vai áo bên hữu, gối phải sát đất, quỳ dài, chắp tay, bạch rằng:

Đắm say trong dục vui ít khổ nhiều

'Một thời Đức Phật ở Câu-tát-la, du hành giữa nhân gian và có đại chúng Tỳ-kheo đi theo. Bấy giờ Đức Thế Tôn đang đi giữa đường, chợt thấy có đống cây lớn ở một nơi kia đang bùng cháy dữ dội.

Diệt côn trùng có phạm giới sát sanh không?

Phật tử quy y thọ năm giới, giới sát sanh là giới đầu. Khi truyền giới, các Thầy thường giảng không sát sanh là không được giết hại từ loài người cho tới loài vật.

Hối lỗi phải từ nơi tâm

Ngoại trừ các bậc Thánh phiền não lậu hoặc đã đoạn tận, còn người phàm thì ai cũng có lỗi lầm. Người ta chỉ khác nhau ở chỗ lầm lỗi ấy nhiều hay ít, cách khắc phục thế nào, nhanh hay chậm, có triệt để hay không.