Ngày rằm tháng Bảy đã trở thành nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc ta từ xưa đến nay. Không chỉ riêng đạo Phật, mà hễ là người Việt Nam thì đây là dịp nhắc nhớ về nguồn cội gốc gác của mình.
Đạo không chỉ là con đường, là phương pháp mà còn là đỉnh cao, tinh túy, siêu việt, thể nhập tuyệt đối. Thế nên, ngoài bình thường trà có trà đạo, kiếm có kiếm đạo, võ có võ đạo, hiếu có hiếu đạo.
Ngoại trừ các bậc Thánh phiền não lậu hoặc đã đoạn tận, còn người phàm thì ai cũng có lỗi lầm. Người ta chỉ khác nhau ở chỗ lầm lỗi ấy nhiều hay ít, cách khắc phục thế nào, nhanh hay chậm, có triệt để hay không.
Trong kinh kể lại, đêm Thế Tôn thành đạo dưới cội Bồ-đề, cõi Ta-bà mưa hoa, nhạc trời vang lừng, trần gian ngập tràn trong ánh sáng giác ngộ của Như Lai, vui không tưởng được. Nhưng lạ thay, ngay lúc ấy Thế Tôn lại muốn nhập diệt, một quyết định trái ngược với ý chí xuất gia ban đầu.
Muôn đời nay hàng Phật tử luôn hộ trì chúng Tăng, ai xúc phạm hay tổn hại đến chúng Tăng thì sớm muộn gì cũng bị họ tẩy chay, hoặc quay lưng trong im lặng
Ở đời có người quan niệm rằng, mình sống làm người, sau khi chết mình cũng sẽ tái sinh làm người ở một cõi nào đó, thậm chí có người còn nghĩ mình về sống dưới suối vàng.
Làm vua uy quyền thế, được nhiều người ngưỡng mộ và kỳ vọng đến thế nên 'cái đức' của vua cũng phải lớn phải cao thì mới đủ sức lãnh đạo và giáo dục thần dân trăm họ.
Lý do Đức Phật không tụng Giới bổn là theo luật định, hội chúng nghe thuyết giới phải toàn Tỳ-kheo có phạm hạnh trong sạch. Khi một vị mất tư cách Tỳ-kheo thì không được ngồi trong chúng, phải ra ngoài.
Mỗi người phải biết dừng lại các pháp ác đúng lúc, không để cho quá muộn. Phải tích lũy công đức mọi lúc mọi nơi nhằm làm của để dành.
Tu tập mà giải đãi, biếng nhác thì không tiến đạo, bị mọi người quở trách, động viên nên tinh tấn. Ấy vậy mà tinh tấn quá mức cũng không nên, bị Phật rầy.
Có nhiều tiền thì nên tiêu xài thế nào để bản thân và người nhà được an lạc và điều Đức Phật được hỏi sau cái chết của ông triệu phú sống khổ thành Xá Vệ.
Ngoài Thập thiện nghiệp và Tứ vô lượng tâm, trong Kinh tạng Đức Phật còn dạy nhiều nhân hạnh khác nữa để được sinh cõi trời.
Đạo Phật là đạo từ bi, cho nên nói đến đạo Phật cũng là nói đến đạo của tình thương. Nhưng tình thương trong đạo Phật khác với tình thương thế gian.
Một thời Đức Phật du hóa tại thành Vương-xá, trong rừng Trúc, vườn Ca-lan-đa. Bấy giờ Tôn giả La-vân cũng ở tại thành Vương-xá, trong rừng Ôn-tuyền.
'Một thời Phật du hóa Câu-xá-di, ở tại vườn Cù-sa-la. Bấy giờ, Tôn giả Ma-ha Châu-na từ chỗ ngồi đứng dậy, trịch vai áo bên hữu, gối phải sát đất, quỳ dài, chắp tay, bạch rằng:
'Một thời Đức Phật ở Câu-tát-la, du hành giữa nhân gian và có đại chúng Tỳ-kheo đi theo. Bấy giờ Đức Thế Tôn đang đi giữa đường, chợt thấy có đống cây lớn ở một nơi kia đang bùng cháy dữ dội.
Phật tử quy y thọ năm giới, giới sát sanh là giới đầu. Khi truyền giới, các Thầy thường giảng không sát sanh là không được giết hại từ loài người cho tới loài vật.
Ngoại trừ các bậc Thánh phiền não lậu hoặc đã đoạn tận, còn người phàm thì ai cũng có lỗi lầm. Người ta chỉ khác nhau ở chỗ lầm lỗi ấy nhiều hay ít, cách khắc phục thế nào, nhanh hay chậm, có triệt để hay không.
Ai cũng biết tinh tấn là một hạnh tu quan trọng. Thiếu sự cố gắng thì không chỉ tu tập mà bất cứ việc gì cũng không thành. Nhưng cố gắng tinh chuyên quá mức, dẫn đến căng thẳng thì chưa phải là điều hay. Chuyện Tôn giả Nhị-thập-ức-nhĩ vì quá cố gắng tu tập nên bị căng thẳng, bất an, không đoạn trừ được phiền não là một điển hình.
Cầu nguyện có hiệu lực chuyển hóa hay không? Nhân một số bạn đọc đặt câu hỏi với tâm lý hoang mang trước các ý kiến phủ định nhau, Giác Ngộ online dẫn lại một nội dung về vấn đề hiệu lực của sự cầu nguyện theo kinh điển Phật giáo, qua bài viết sau đã được đăng trên phụ trương nghiên cứu Phật học - nguyệt san Giác Ngộ.
Có thể nhiều người trong chúng ta đã biết đến tác phẩm Thập mục ngưu đồ (10 bức tranh chăn trâu) nổi tiếng của Thiền tông. Phòng hộ sáu căn khi tiếp xúc với sáu trần cũng giống y hệt người chăn trâu khéo giữ con trâu của mình trước cám dỗ ngon ngọt của đám mạ non.
Tổ chức đại hội tế lễ, hiến tế thần linh, cúng dường cho Sa-môn, Bà-la-môn, phổ thí cho người nghèo để cầu thành tựu phước báo cũng như nguyện cầu âm siêu dương thái là tín niệm tôn giáo của Bà-la-môn, là tập tục phổ biến trong xã hội Ấn Độ xưa và kéo dài cho đến tận ngày nay.
Phép lạ và thần thông của Đức Phật là một trong những đề tài lôi cuốn người đọc, đặc biệt là các Phật tử. Điểm chung khi đề cập đến thần thông của Đức Phật là chú trọng đến giáo hóa thần thông. Điều này được hiểu như thế nào.
Quán sát vô thường, nhân duyên, có sinh ắt có diệt là một trongnhững pháp hành quan trọng của giáo pháp Thế Tôn. Thấy được vô thường để bìnhthường, an nhiên chấp nhận với mọi biến động thường trực trong cuộc sống là mộttuệ giác lớn.
Theo quan điểm của nhà Phật, ông trời không can dự vào việc thành bại, được mất của con người mà nguồn gốc sâu sa chính là do nhân quả.
Bảo thủ là rào cản của Quy luật phủ định, bảo thủ nghĩa là không muốn sự vật mới thay thế sự vật cũ, nghĩa là níu kéo những giáo điều từ xa xưa cho hôm nay.
Đừng tưởng rằng bạn càng tu lên cao thì càng được an toàn hơn. Ngược lại, nếu bạn muốn được tốt hơn thì phải đối đầu với nhiều thử thách hơn.
Đừng tưởng rằng bạn càng tu lên cao thì càng được an toàn hơn. Ngược lại, nếu bạn muốn được tốt hơn thì phải đối đầu với nhiều thử thách hơn.