Từ ngày 12 - 13/6/2024, tỉnh Ninh Thuận đã khẩn trương tiến hành cấp phát gạo cho người dân ở 5 huyện trong tỉnh nhân dịp giáp hạt năm 2024...
Trong đợt này, huyện miền núi Bác Ái là địa phương có số hộ được hỗ trợ gạo đông nhất với 3.822 hộ và 16.828 nhân khẩu thuộc đối tượng nói trên; tiếp theo là các huyện Ninh Sơn, Thuận Nam...
Tính đến nay, quán cơm Nụ Cười Phan Rang đã có hơn 2.500 ngày mở cửa, mỗi ngày phục vụ từ 100-200 suất ăn; đã chi trên 7 tỉ đồng để phục vụ trên 200.000 suất ăn giá 2.000 đồng cho người nghèo.
Theo Phó Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận Lê Huyền, tỉnh thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) theo nguyên tắc 'Cơ cấu lại ngành nông nghiệp là động lực, NTM là nền tảng, nông dân là chủ thể'.
100% hộ đồng bào dân tộc Chăm đã được sử dụng điện lưới; hơn 98% hộ có nguồn nước hợp vệ sinh; tỷ lệ hộ vay vốn chính sách ưu đãi ngày càng tăng…
Từ khi trồng cây măng tây, đời sống của đồng bào dân tộc Chăm tỉnh Ninh Thuận không chỉ xóa đói giảm nghèo mà kinh tế còn khá lên rõ rệt, diện mạo nông thôn đổi thay từng ngày...
Trong số các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận, đồng bào Chăm có số lượng lớn nhất với 19.239 hộ, 85.343 khẩu, chiếm 11% dân số toàn tỉnh. Cùng với các chính sách hỗ trợ, đầu tư của Nhà nước và địa phương, bà con đã đẩy mạnh đầu tư chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng cường liên kết sản xuất. Nhờ đó, đời sống kinh tế - xã hội của đồng bào nơi đây đã có nhiều khởi sắc.
Những vườn táo nằm cạnh công trình thi công cao tốc Bắc - Nam ở Ninh Thuận không thể đậu trái, lá bám lớp bụi dày không thể quang hợp.
Khi có báo cáo kết quả từ cơ quan chức năng, nếu có sai phạm sẽ đề nghị xử lý nghiêm hành vi làm giả và sử dụng giấy giả trong công tác phòng chống dịch.
Khi tham gia góp sức phòng, chống dịch, anh em quên hết những chuyện riêng, chỉ mong sau mỗi ngày, nhận được thông tin không có phát sinh ca lây nhiễm mới trong cộng đồng, các ổ dịch đã được khống chế, nhiều người mắc bệnh được chữa khỏi, là những mệt nhọc tan biến.