Tỉnh táo trước thông tin quy kết về sách giáo khoa

Gần đây, trên mạng xã hội xuất hiện một số ngữ liệu, hình vẽ nhạy cảm và quy kết lấy thông tin từ sách giáo khoa.

Đưa thông tin sai sự thật về sách giáo khoa, người đàn ông bị xử phạt 7,5 triệu đồng

Ông V.V.T (sinh năm 1968, Thanh Hóa) bị xử phạt vi phạm hành chính 7,5 triệu đồng do chia sẻ bài viết có thông tin sai sự thật về nội dung trong sách giáo khoa, cụ thể là 4 bài thơ 'Giã gạo thổi cơm, 'Vẽ Gì Khó', 'Cá Voi Trắng', 'Con Chào Mào' kèm theo hình ảnh lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Thanh Hóa: Phạt trường hợp đưa thông tin sai sự thật về nội dung sách giáo khoa

Ông V.V.T (thường trú tại huyện Như Thanh - tỉnh Thanh Hóa) bị phạt 7,5 triệu đồng vì hành vi đăng tải, chia sẻ thông tin sai sự thật về nội dung trong sách giáo khoa trên trang Facebook cá nhân.

Xử phạt trường hợp đưa thông tin sai sự thật về nội dung trong sách giáo khoa

Ngày 21/11, thông tin từ Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết đã xử phạt ông V.V.T (sinh năm 1968) thường trú tại thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh về hành vi 'Cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân' số tiền 7,5 triệu đồng.

Bị phạt vì chia sẻ thông tin sai sự thật về sách giáo khoa

Ngày 21-11, Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết, Phòng An ninh chính trị nội bộ Công an tỉnh vừa xử phạt vi phạm hành chính 7,5 triệu đồng đối với ông V.V.T. (sinh năm 1968, trú thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh) về hành vi 'Cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân'.

Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng: Đừng nhìn giáo dục một cách phiến diện

Không chỉ ở Việt Nam mà tại tất cả các quốc gia trên thế giới, giáo dục là một trong những lĩnh vực mà người dân đặc biệt quan tâm.

Phê bình cần đúng và trung thực

Việc phê bình, góp ý cho sách giáo khoa hay bất kỳ tài liệu, bài báo, công trình khoa học nào cũng là cần thiết và nên làm. Tuy nhiên, động cơ và mục đích phê bình, góp ý, cũng như thái độ và cách làm cần trong sáng, tôn trọng lẫn nhau, đặc biệt cần nêu thông tin đúng và trung thực, có căn cứ, bằng chứng cụ thể, rõ ràng, đừng chỉ nghe nói đâu đó rồi đưa lại không kiểm chứng.

Không lan truyền thông tin chưa kiểm chứng về các xuất bản phẩm sử dụng trong nhà trường

Trong quá trình triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018, không ít lần trên mạng xã hội xuất hiện những hình ảnh, nội dung sai sự thật hoặc không chính xác về sách giáo khoa khiến dư luận hoang mang, đồng thời, ảnh hưởng tới uy tín của ngành giáo dục. Vì vậy, cơ quan quản lý nhà nước, các chuyên gia giáo dục khuyến cáo người dân nên thận trọng khi tiếp cận các nguồn thông tin không chính thống và không lan truyền những nội dung chưa được kiểm chứng, tác động tiêu cực tới quá trình dạy, học của thầy và trò các nhà trường.

Lại mượn chuyện sách giáo khoa để xuyên tạc, bịa đặt

Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã bước sang năm thứ 4. Trong bốn năm qua (tính luôn năm học 2023-2024) đã có rất nhiều luồng ý kiến khác nhau về chương trình, trong đó phần lớn tập trung vào những sai sót, hạn chế của các bộ sách giáo khoa

Cảnh giác với sách giáo khoa 'mạng'

Thời gian qua trên mạng xã hội xôn xao về một số ngữ liệu không phù hợp để dạy học sinh được cho là xuất hiện trong sách giáo khoa Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.

Tin giả lại xuất hiện dồn dập trên mạng xã hội

Chỉ trong vòng một tuần, nhiều tin giả đã xuất hiện trên mạng xã hội gây ảnh hưởng đến tổ chức, doanh nghiệp và cơ quan chức năng.

Cần chấm dứt những thông tin sai lệch về sách giáo khoa phổ thông

Những ngày qua, mạng xã hội lan truyền thông tin sai sự thật về các nội dung trong sách giáo khoa chương trình giáo dục phổ thông mới 2018. Những thông tin này dẫn đến nhiều bình luận tiêu cực về sách giáo khoa, người viết sách giáo khoa và ngành giáo dục.

Xuyên tạc ngữ liệu sách giáo khoa | Hà Nội tin mỗi chiều

Viết một dòng vu vơ trên mạng xã hội là việc rất dễ dàng, nhưng hậu quả nó mang tới cho bạn sẽ rất nặng nề, thậm chí có thể tác động xấu tới cả xã hội. Vì vậy, các bạn dùng mạng xã hội cần thận trọng trước những thông tin chưa được xác thực nội dung.

Ngăn chặn ngay hành vi xuyên tạc nội dung SGK

Những đối tượng xấu đã lợi dụng sức ảnh hưởng của mạng xã hội (MXH) để đăng tải, lan truyền nhiều nội dung sai lệch, dẫn đến những ảnh hưởng tiêu cực cho người dùng, đặc biệt là phát tán hình ảnh nội dung giáo dục. Những hành vi xuyên tạc cần được ngăn chặn kịp thời và triệt để.

Xử lý đưa thông tin sai lệch về sách giáo khoa phổ thông

Mới đây nhiều trang mạng xã hội lan truyền thông tin sai lệch về một số nội dung được cho là ngữ liệu trong sách giáo khoa. Để chấn chỉnh các cá nhân, tổ chức đưa thông tin sai lệch về sách giáo khoa phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo có công văn gửi Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị xử lý.

Cần xử lý nghiêm các hành vi xuyên tạc ngành giáo dục

Hành vi xuyên tạc đó nhằm nói xấu ngành giáo dục, nói xấu Đảng và Nhà nước ta cần phải được xử lý nghiêm minh.

Phê bình góp ý cho SGK cần trung thực, bằng chứng cụ thể, rõ ràng

Theo ý kiến các chuyên gia, đội ngũ giáo viên đóng vai trò quan trọng khi dạy học Chương trình, sách giáo khoa (SGK) mới.

Cần chấm dứt những thông tin sai lệch về sách giáo khoa

Vừa qua, một số thông tin được đăng trên truyền thông và mạng xã hội đề cập đến việc một cuốn sách trong bộ 'Đồng dao cho bé' của Nhà xuất bản Kim Đồng (xuất bản năm 2022) và đưa ra khuyến cáo 'Cẩn trọng khi làm ra những sản phẩm dành cho trẻ em' vì từ ngữ trong tác phẩm không phù hợp.

Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị xử lý các cá nhân, tổ chức đưa tin sai lệch sách giáo khoa

Bộ Giáo dục và Đào tạo cho hay thông tin sai lệch về sách giáo khoa phổ thông lan truyền trên mạng dẫn đến nhiều bình luận tiêu cực về sách giáo khoa, người viết sách giáo khoa và ngành giáo dục.

Bộ GD đề nghị xử lý nghiêm cá nhân, tổ chức xuyên tạc sách giáo khoa

Bộ Giáo dục và Đào tạo cho hay thông tin sai lệch về sách giáo khoa phổ thông lan truyền trên mạng dẫn đến nhiều bình luận tiêu cực về sách giáo khoa, người viết sách giáo khoa và ngành giáo dục.

Chuyên gia lên tiếng về 'sạn' trong sách dành cho trẻ em

Theo chuyên gia giáo dục, nhiều sách tham khảo, sách dành cho trẻ em sử dụng những tư liệu cũ, giá trị cũ thì hoàn toàn không phù hợp với giá trị mới trong xã hội thay đổi rất nhanh hiện nay.

Đề nghị xử lý các cá nhân, tổ chức đưa thông tin sai lệch về sách giáo khoa phổ thông

Ngày 18-10, Bộ Giáo dục và Đào tạo có công văn gửi Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị xử lý các cá nhân, tổ chức đưa thông tin sai lệch về sách giáo khoa phổ thông.

Xử lý thông tin sai lệch về sách giáo khoa phổ thông

Ngày 18/10, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, Văn phòng Bộ đã có văn bản gửi Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử (Bộ Thông tin-Truyền thông) đề nghị xử lý các cá nhân, tổ chức, thông tin sai lệch về sách giáo khoa phổ thông.

Bộ GDĐT đề nghị điều tra thông tin xuyên tạc về ngữ liệu trong sách giáo khoa

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề nghị các cơ quan chức năng vào cuộc điều tra nguồn gốc thông tin lan truyền trên mạng xã hội về một số nội dung không có trong SGK, đồng thời làm rõ trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức đăng tải, xuyên tạc.

Bộ GD-ĐT đề nghị ngăn chặn việc lan truyền thông tin sai sự thật về sách giáo khoa

Bộ GD-ĐT khẳng định các nội dung được lan truyền trên mạng không có trong bất kỳ cuốn sách giáo khoa hiện hành nào đang được sử dụng tại các nhà trường.

Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị điều tra thông tin xuyên tạc sách giáo khoa

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề nghị các cơ quan chức năng vào cuộc điều tra nguồn gốc thông tin lan truyền trên mạng xã hội được cho là ngữ liệu trong sách giáo khoa, gây dư luận xấu.

Đề nghị xử lý các cá nhân, tổ chức đưa thông tin sai lệch về sách giáo khoa

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có công văn gửi Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị xử lý các cá nhân, tổ chức đưa thông tin sai lệch về sách giáo khoa phổ thông.

Đề nghị xử lý các cá nhân, tổ chức đưa thông tin sai lệch về sách giáo khoa phổ thông

Ngày 18/10, Bộ Giáo dục và Đào tạo có công văn gửi Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị xử lý các cá nhân, tổ chức đưa thông tin sai lệch về sách giáo khoa phổ thông.

Bộ GD&ĐT: Những ngữ liệu đang lan truyền không hề có trong SGK

Bộ GD&ĐT khẳng định, một số nội dung được cho là ngữ liệu trong SGK hiện hành như: Giã gạo thổi cơm, Bạn An dũng cảm... là hoàn toàn sai sự thật, đề nghị xử lý nghiêm.

Bộ GDĐT xử lý thế nào trước hàng loạt thông tin sai lệch về sách giáo khoa?

Bộ GDĐT vừa có công văn gửi Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử (Bộ Thông tin và Truyền thông) đề nghị hỗ trợ xác minh, kiểm tra nguồn gốc các tin sai lệch về sách giáo khoa.

Bộ GD đề nghị xử lý nghiêm cá nhân, tổ chức đăng thông tin sai sự thật về SGK

Bộ GD&ĐT đề nghị có giải pháp ngăn chặn việc lan truyền thông tin sai sự thật; xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân đăng tải, bình luận xuyên tạc, sai sự thật.

Đề nghị xử lý nghiêm người đăng tin, bình luận xuyên tạc sách giáo khoa

Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân đăng tải, bình luận xuyên tạc, sai sự thật khiến dư luận hoang mang, ảnh hưởng tới uy tín của ngành Giáo dục.

Bộ GDĐT đề nghị điều tra thông tin xuyên tạc sách giáo khoa

Bộ GDĐT chính thức lên tiếng trước một số nội dung được cho là ngữ liệu trong sách giáo khoa như: Giã gạo thổi cơm, Bắn tung tóe, Bạn An dũng cảm, Bé xách đỡ mẹ, Vẽ gì khó....

Góp ý xây dựng hay dụng ý khác?

Theo đó, hiện nay nhiều ngữ liệu văn học không được sử dụng trong sách giáo khoa nhưng lại được thông tin sai.

Bộ GD-ĐT đề nghị cơ quan chức năng điều tra thông tin xuyên tạc sách giáo khoa

Bộ GD-ĐT đã đề nghị các cơ quan chức năng vào cuộc điều tra nguồn gốc thông tin lan truyền trên mạng xã hội được cho là ngữ liệu trong sách giáo khoa, gây dư luận xấu.

Bộ GD&ĐT đề nghị xử lý nghiêm cá nhân, tổ chức đưa thông tin sai lệch về sách giáo khoa

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa có Công văn gửi Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử (Bộ Thông tin và Truyền thông) đề nghị xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân đăng tải, bình luận xuyên tạc, sai sự thật khiến dư luận hoang mang, ảnh hưởng tới uy tín của ngành Giáo dục.

Một số ngữ liệu đang lan truyền trên mạng xã hội không có trong sách giáo khoa

Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định một số ngữ liệu đang lan truyền trên mạng xã hội không có trong sách giáo khoa hiện hành.

Lại xôn xao bài thơ được cho là in trong SGK dạy trẻ 'nói dối', Bộ GD&ĐT nói gì?

Mạng xã hội thời gian gần đây đang chia sẻ hình ảnh một bài đồng dao Giã gạo thổi cơm được cho là in trong SGK. Điều đáng nói là bài đồng dao này được cho là 'dạy trẻ nói dối'.

Lan truyền tin giả xuyên tạc về ngữ liệu trong sách giáo khoa, Bộ Giáo dục và Đào tạo lên tiếng

Trước những thông tin lan truyền trên mạng xã hội liên quan đến ngữ liệu trong sách giáo khoa, Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định những nội dung này là không chính xác.

Bộ GD&ĐT đề nghị cơ quan điều tra xác minh thông tin xuyên tạc SGK

Vài ngày gần đây, mạng xã hội lan truyền về một số nội dung chứa thông điệp không chuẩn mực được cho là ngữ liệu trong SGK. Thông tin trên fanpage chính thức, Bộ GD&ĐT đã phản ứng mạnh mẽ, đề nghị cơ quan điều tra vào cuộc.

Nhiều nội dung không còn trong sách giáo khoa hiện hành nhưng vẫn bị xuyên tạc

Một số nội dung như 'Giã gạo thổi cơm', 'Bắn Tung Tóe', 'Bạn An dũng cảm', 'Bé xách đỡ mẹ', 'Vẽ gì khó'... không còn có trong sách giáo khoa hiện hành.

Bộ GD&ĐT đề nghị điều tra hành vi xuyên tạc nội dung sách giáo khoa

Bộ GD&ĐT nhận định, mạng xã hội lan truyền nhiều thông tin về một số nội dung được cho là ngữ liệu trong sách giáo khoa, tuy nhiên điều này không đúng sự thật. Bộ GD&ĐT đã đề nghị cơ quan chức năng điều tra, làm rõ hành vi xuyên tạc.

Bộ GD&ĐT nói gì về bài đồng dao dạy trẻ con nói dối được cho là in trong sách giáo khoa?

Trong mấy ngày gần đây, mạng xã hội lan truyền hình ảnh một bài đồng dao Giã gạo thổi cơm với chỉ 5 câu ngắn gọn nhưng trong đó có nội dung được cho là 'dạy trẻ nói dối'. Kèm theo bài đồng dao là hình ảnh người mẹ trẻ đang chơi đùa với bé.

Mạng xã hội lan truyền tin giả xuyên tạc về ngữ liệu trong sách giáo khoa

Bộ GD&ĐT khẳng định, những ngữ liệu đang lan truyền trên mạng xã hội như: Giã gạo thổi cơm, Bắn Tung Tóe, Bạn An dũng cảm... không có trong sách giáo khoa.