UBND tỉnh Nghệ An vừa ra quyết định xử phạt hành chính trong lĩnh vực đất đai và bảo vệ môi trường đối với Công ty Cổ phần Tân Hoàng Khang.
Công ty Cổ phần Tân Hoàng Khang, doanh nghiệp được cấp phép khai thác mỏ đá trắng, đá xây dựng và quặng thiếc ở huyện Quỳ Hợp bị xử phạt số tiền gần 277 triệu đồng.
Công ty CP Tân Hoàng Khang ở khối 17, thị trấn Quỳ Hợp, huyện Quỳ Hợp, Nghệ An vừa bị xử phạt 276.760 triệu đồng vì vi phạm khai thác khoáng sản.
Đang ngủ, một người dân ở xã Châu Hồng (huyện Quỳ Hợp, Nghệ An) bị đánh thức bởi tiếng nổ lớn, khi tỉnh dậy kiểm tra thì tá hỏa phát hiện phía sau nhà có 'hố tử thần'. Ngay lập tức, họ hô hoán mọi người di chuyển đồ đạc ra ngoài để tháo chạy. Thực trạng này đã xảy ra ở nhiều gia đình trên địa bàn huyện Châu Hồng từ vài năm trở lại đây.
Việc sông Nậm Tôn ở Quỳ Hợp, Nghệ An, bị bức tử làm đảo lộn cuộc sống của hàng nghìn hộ dân đang đặt ra câu hỏi về trách nhiệm trong công tác quản lý.
Chính quyền huyện Quỳ Hợp nhiều lần khẳng định, tình trạng ô nhiễm sông Nậm Tôn có nguyên nhân từ hoạt động khai thác khoáng sản. Tuy nhiên công tác kiểm tra, phát hiện gặp nhiều khó khăn, do năng lực cũng như phương tiện không đầy đủ. Việc sông Nậm Tôn bị bức tử làm đảo lộn cuộc sống của hàng ngàn hộ dân đang đặt ra câu hỏi về trách nhiệm trong công tác quản lý.
Ngày 17/5, tại bản Công, xã Châu Hồng, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An, đã bất ngờ xuất hiện một hố sụt sau tiếng động lớn phát ra từ lòng đất.
Trong lúc làm ruộng, người dân nghe tiếng động lớn xuất hiện 1 hố sụt lún giáp ranh giữa bản Công và bản Na Hiêng (xã Châu Hồng, huyện Quỳ Hợp, Nghệ An), rộng khoảng 3m, sâu hơn 15m.
Một 'hố tử thần' có đường kính 4m, sâu khoảng 20m vừa xuất hiện tại xã miền núi Châu Hồng, huyện Quỳ Hợp (Nghệ An) khiến người dân bất an, lo sợ.
Cơ quan chức năng yêu cầu các doanh nghiệp, cá nhân trên địa bàn xã Châu Hồng dừng bơm hút, khai thác nước ngầm để các chuyên gia tìm nguyên nhân vụ sụt lún đất.
Nhằm đẩy nhanh diện tích có rừng, nâng cao độ che phủ của rừng, những năm qua huyện Mường Lát luôn quan tâm đến công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Nhờ đó, từ địa phương có tỷ lệ rừng thấp nhất tỉnh, đến nay tỷ lệ che phủ rừng ở Mường Lát đã nâng lên 77,09%, góp phần phủ xanh đất trống, đồi núi trọc và tạo sinh kế cho người dân.
Những năm gần đây, phía Tây của tỉnh Thanh Hóa liên tục phải hứng chịu những trận lũ ống, lũ quét và sạt lở đất. Nhiều gia đình mất đi người thân, bản làng tan hoang, người sống chịu cảnh màn trời chiếu đất. Thiên tai cũng gây thiệt hại hàng nghìn tỉ đồng.