Anh Phạm Văn Sự, 44 tuổi, trú phường Thanh Sơn (TP Uông Bí, Quảng Ninh) có hơn 20 năm miệt mài chăm sóc vườn xích tùng rộng cả 1.000 m2.
Ở Yên Tử, xích tùng phân bố ở khu vực am Dược, chùa Hoa Yên, chùa Vân Tiêu, Bảo Sái, Hòn Ngọc, Tháp Tổ, đường Tùng, dốc thác Vàng, thác Bạc.
Xích tùng cổ ở rừng Yên Tử không có khả năng mọc tự nhiên nhưng không còn bị đe dọa tuyệt chủng bởi đã có người 'đỡ đầu' nhân giống thành công.
Ngày 29/10, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà về Yên Tử dự lễ Phật cầu nguyện quốc thái dân an và tham gia kế hoạch trồng 1.000 cây Xích Tùng theo chương trình khôi phục và phát triển giống cây Tùng bản địa quý hiếm, cây đặc trưng vùng danh sơn Yên Tử.
Yên Tử được mệnh danh là kinh đô phật giáo của quốc gia Đại Việt, là cõi Phật linh thiêng - nơi đã từng in đậm những bước chân của các bậc tiền bối, mở đường cho dòng thiền Việt Nam. (CLO) Yên Tử được mệnh danh là kinh đô phật giáo của quốc gia Đại Việt, là cõi Phật linh thiêng - nơi đã từng in đậm những bước chân của các bậc tiền bối, mở đường cho dòng thiền Việt Nam.
Không chỉ là non thiêng nơi khách thập phương tìm về tham quan và chiêm bái, Yên Tử còn sở hữu những sắc hoa độc đáo, tôn thêm vẻ đẹp linh thiêng nơi đất Phật.
Du khách hành hương về non thiêng Yên Tử được tận hưởng không gian Phật giáo thanh tịnh và thiên nhiên kỳ vĩ bởi lượng khách không quá đông đúc.
Cây Xích Tùng Yên Tử - một giống cây quý hiếm được trồng trên núi thiêng Yên Tử, cùng thời với Trần triều, một triều đại nhà nước phong kiến hùng mạnh trong lịch sử Việt Nam, đang có nguy cơ chết dần chết mòn từ lâu do tuổi cao, lại bị sâu bệnh, thời tiết tấn công khiến nhiều người quan tâm lo lắng. Nhưng lai lịch 'cụ' Xích Tùng và tuổi thọ của hàng cây này thì nhiều người chưa được biết.
PTĐT - Trong không gian làng quê yên bình xã Lương Lỗ, huyện Thanh Ba, chùa Bảo Sái với tuổi đời gần 700 năm không chỉ đẹp về kiến trúc, cảnh quan, địa thế mà còn chứa đựng những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể ...