Mặc dù mức thiệt hại do bão Yagi gây ra là lớn nhất thị trường bảo hiểm phi nhân thọ, Bảo hiểm PVI cho biết đã hoàn thành 75% mục tiêu lãi cả năm sau 9 tháng.
PVI vừa ghi nhận khoảng lợi nhuận thấp nhất kể từ quý IV/2021 trong bối cảnh chi phí dự phòng bồi thường cao gấp hơn hai lần cùng kỳ.
Sau 9 tháng kinh doanh, Bảo hiểm PVI đã mang về 561,3 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, tăng trưởng 5,1%, tương đương với 75% kế hoạch cả năm...
HDI-Global SE nâng tỷ lệ sở hữu tại CTCP PVI lên trên 42% sau khi gom gần 3 triệu cổ phiếu PVI, tương ứng trị giá khoảng 132 tỷ đồng.
Mặc dù doanh thu bảo hiểm xe cơ giới chưa lấy lại tốc độ tăng trưởng ấn tượng như giai đoạn trước, nhưng thị trường bắt đầu cảm nhận được sức nóng khi các nhà bảo hiểm đang chạy đua đầu tư vào mảng mang lại nguồn thu lớn này.
Tính đến ngày 7/10, các doanh nghiệp đã chi trả quyền lợi bảo hiểm do bão số 3 và lũ lụt gây ra tạm thời lên tới khoảng 11.627 tỷ đồng.
Thống kê tại các doanh nghiệp bảo hiểm cho thấy tổng số tiền ước tính thiệt hại và chi trả quyền lợi bảo hiểm do cơn bão Yagi và lũ lụt gây ra tạm thời khoảng 11.627 tỷ đồng.
Đến đầu tháng 10, dự kiến người dân, doanh nghiệp bị thiệt hại vì cơn bão số 3 sẽ được bảo hiểm bồi thường khoảng 11.600 tỷ đồng, trong đó nghiệp vụ bảo hiểm tài sản kỹ thuật có số tiền bồi thường lớn nhất với hơn 5.700 vụ, ước thiệt hại 11.205 tỷ đồng.
Bão số 3 (Yagi) đổ bộ cùng mưa lũ đã gây ra thiệt hại lớn cho 26 tỉnh, thành miền Bắc, gây ngập lụt và phá hủy nhiều cơ sở hạ tầng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế - xã hội.
Tính đến thời điểm hiện tại, Bảo hiểm PVI đã tạm ứng bồi thường cho các khách hàng bị tổn thất sau cơn bão Yagi và mưa lũ gần 50 tỷ đồng.
Theo số liệu báo cáo cập nhật từ các doanh nghiệp bảo hiểm (cả hai khối nhân thọ và phi nhân thọ), tính đến ngày 20/9, ước thiệt hại và chi trả bồi thường bảo hiểm do bão Yagi và lũ lụt gây ra tăng lên hơn 9.013 tỷ đồng.
Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm thuộc Bộ Tài chính cho biết tính đến ngày 20/9, tổng số tiền ước tính thiệt hại và chi trả quyền lợi bảo hiểm do cơn bão số 3 và hoàn lưu bão gây ra lên tới 9.013 tỷ đồng...
Doanh nghiệp bảo hiểm ước tính số tiền bồi thường cho người dân, doanh nghiệp bị thiệt hại cơn bão số 3 khoảng 9.013 tỷ đồng. Trong đó, bảo hiểm PVI bồi thường hơn 3.000 tỷ đồng, nhiều nhất trong các doanh nghiệp bảo hiểm.
Các doanh nghiệp bảo hiểm ước tính tổng khiếu nại tổn thất do cơn bão Yagi lên tới gần chục nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, đây cũng là thời điểm tập đoàn nước ngoài đổ tiền mua cổ phiếu bảo hiểm Việt.
Theo thống kê sơ bộ, tỷ lệ tổn thất được bảo hiểm do bão Yagi gây ra ước tính trên 7.000 tỷ đồng. Con số này dù ở mức cao kỷ lục, nhưng vẫn nằm trong khả năng chi trả của các nhà bảo hiểm.
Theo báo cáo nhanh của các doanh nghiệp bảo hiểm, đến nay, tổng số tiền ước tính thiệt hại và chi trả quyền lợi bảo hiểm tạm thời lên tới con số 9.013 tỷ đồng.
Doanh nghiệp bảo hiểm ước tính số tiền bồi thường cho người dân, doanh nghiệp bị thiệt hại cơn bão số 3 khoảng 9.013 tỷ đồng. Trong đó, riêng bảo hiểm PVI bồi thường hơn 3.000 tỷ đồng, nhiều nhất trong các doanh nghiệp bảo hiểm.
HDI Global SE, công ty con của Tập đoàn Talanx – tập đoàn bảo hiểm công nghiệp hàng đầu của Đức, đã nâng tỷ lệ sở hữu tại Bảo hiểm PVI (cổ phiếu PVI) lên mức 42,33%.
Theo báo cáo nhanh của các doanh nghiệp bảo hiểm, đến nay, tổng số tiền ước tính thiệt hại và chi trả quyền lợi bảo hiểm tạm thời lên tới con số 9.013 tỷ đồng.
Trước mức tổn thất dự báo rất lớn do bão lũ gây ra, các nhà tái bảo hiểm đã sẵn sàng vào cuộc.
Trong bối cảnh thiên tai diễn biến ngày càng phức tạp, gây hậu quả nghiêm trọng, việc sớm chi trả tạm ứng bồi thường trở thành vấn đề cấp bách, không chỉ giúp người dân và doanh nghiệp nhanh chóng phục hồi, mà còn là thước đo về hiệu quả và trách nhiệm của các công ty bảo hiểm trước rủi ro.
Hơn nửa tháng sau bão Yagi tàn phá, Bảo hiểm PVI thông tin cập nhật số liệu mới nhất, với tổng mức khiếu nại tổn thất do bão là hơn 3.000 tỷ đồng.
Hơn 10 ngày từ khi cơn bão số 3 đổ bộ vào các tỉnh miền Bắc, Bảo hiểm PVI bắt đầu tiến hành tạm ứng chi trả cho những khách hàng bị tổn thất tài sản với số tiền là 15 tỷ đồng.
Các công ty bảo hiểm đều đang nỗ lực nhanh nhất có thể để hoàn tất công tác giám định các vụ tổn thất, tuy nhiên, với các vụ tổn thất có nghiệp vụ phức tạp hơn về tài sản kỹ thuật, hàng hải... thì vẫn còn khá bộn bề.
Ước tổng mức khiếu nại tổn thất sau cơn bão Yagi của Bảo hiểm PVI là trên 2.000 tỷ đồng, nhưng với tiềm lực tài chính vững mạnh và nguồn dự phòng chắc chắn nên Bảo hiểm PVI có thể chủ động triển khai chi trả bồi thường, đảm bảo quyền lợi cho khách hàng.
Khoảng 9.000 vụ tổn thất có yêu cầu bảo hiểm liên quan đến bảo hiểm tài sản và nhân thọ với số tiền t hiệt hại ước tính lên đến 7.000 tỷ đồng là con số cập nhật sau 1 tuần bão số 3 hoành hành các tỉnh phía Bắc. Chắc chắn con số này chưa dừng lại khi công tác kiểm kê, đánh giá thiệt hại vẫn đang được khẩn trương tiến hành…
Sau bão số 3 Yagi, doanh nghiệp bảo hiểm ước tính số tiền bồi thường cho khách hàng khoảng 7.000 tỷ đồng, trong đó PVI phải bồi thường số tiền nhiều nhất với hơn 2.000 tỷ đồng.
Thiệt hại do cơn bão số 3 (Yagi) tiếp tục gia tăng, các doanh nghiệp bảo hiểm cho biết đang khẩn trương triển khai công tác giám định và phương án tạm ứng bồi thường cho khách hàng bị ảnh hưởng.
Tổng số tiền bảo hiểm chi trả thiệt hại về con người và tài sản do bão lũ gây ra ước tính khoảng 7.000 tỷ đồng.
Bảo hiểm PVI (mã cổ phiếu PVI) vừa cho biết tổng mức khiếu nại tổn thất do siêu bão Yagi gây ra tính đến thời điểm hiện tại là hơn 2.000 tỷ đồng.
Tính đến ngày 12/9, doanh nghiệp bảo hiểm ước tính số tiền bồi thường cho khách hàng hơn 2.300 tỷ đồng, trong đó bảo hiểm PVI bồi thường số tiền nhiều nhất với hơn 2.000 tỷ đồng.
Các thống kê ban đầu cho thấy gần 1.100 xe ô tô, hàng nghìn tài sản kỹ thuật bị tổn thất sau bão lũ thiệt hại hàng nghìn tỷ đồng, mức tổn thất lịch sử ngành bảo hiểm Việt Nam.
Hiện nay, trước ảnh hưởng của cơn bão số 3 và những hậu quả mà nó gây ra. Nhiều công ty bảo hiểm đã bắt đầu tiến hành thẩm định và bồi thường thiệt hại về người và tài sản, giúp các khách hàng và người thân sớm ổn định cuộc sống, vượt qua giai đoạn khó khăn.
Mùa bán bảo hiểm học sinh - sinh viên năm nay dường như yên ả hơn khi các chiêu thức cạnh tranh được triển khai kín kẽ hơn. Thị phần của phân khúc nhỏ nhưng dễ bán này khó thay đổi khi vẫn nằm trong tay các doanh nghiệp đầu ngành.
Theo tổng hợp của phóng viên Báo Đầu tư Chứng khoán, ước tổn thất (chưa xác định trách nhiệm có phải chi trả bồi thường không) của các công ty bảo hiểm trên toàn thị trường tính tới ngày 11/9 không dưới 3.000 tỷ đồng.
Sau gần 6 ngày, siêu bão Yagi tiếp tục gây ra thiệt hại nặng nề. Ước tính, tổng mức khiếu nại tổn thất lên tới nhiều nghìn tỷ đồng, trong đó có Bảo hiểm PVI. Tuy nhiên, dự phòng của doanh nghiệp khá lớn.
Chỉ riêng Bảo hiểm PVI mới tính sơ bộ cũng đã có số tiền bồi thường cho khách hàng bị ảnh hưởng bão Yagi hơn 2.000 tỉ đồng.
Nhân lực ngành bảo hiểm đang được huy động tối đa nhằm nỗ lực khắc phục các tổn thất, thiệt hại của tổ chức và cá nhân trong bão số 3.
Con số thiệt hại mới cập nhật của PVI cao gấp nhiều lần so với ước tính sơ bộ trước đó.
Tính đến chiều ngày 11/9/2024, Tổng công ty Bảo hiểm PVI đã ghi nhận hơn 500 vụ tổn thất về bảo hiểm tài sản, ước tổng mức khiếu nại tổn thất hơn 2.000 tỷ đồng (không bao gồm tổn thất về bảo hiểm xe cơ giới và con người).
Công ty Bảo hiểm PVI ước tính tổng mức khiếu nại tổn thất từ khách hàng chịu thiệt hại bởi bão Yagi sau 6 ngày là hơn 2.000 tỷ đồng.
Tính đến chiều ngày 11/9/2024, Tổng Công ty Bảo hiểm PVI (Bảo hiểm PVI) đã ghi nhận hơn 500 vụ tổn thất về bảo hiểm tài sản do bão số 3 (Yagi) gây ra.
Tính đến chiều ngày 11/9/2024 Bảo hiểm PVI đã ghi nhận hơn 500 vụ tổn thất về bảo hiểm tài sản, ước tổng mức khiếu nại tổn thất hơn 2.000 tỷ đồng (không bao gồm tổn thất về bảo hiểm xe cơ giới và con người).