Bùi ngùi thăm lại chốn xưa

Sự kiện tập kết ra Bắc cách nay đã 70 năm, những cô bé, cậu bé là học sinh miền Nam (HSMN) ngày nào giờ đã ngoài 'bát thập'. Một lần thăm lại chốn xưa, nơi từng lưu dấu trước khi rời quê hương miền Nam đằng đẵng mấy chục năm trời là ước nguyện bấy lâu và nay đã toại nguyện.

Câu chuyện sưu tầm hiện vật

Ðể phục vụ trưng bày tại lễ kỷ niệm 70 năm Chuyến tàu tập kết ra Bắc năm 1954 (dự kiến vào tháng 11/2024, tại thị trấn Sông Ðốc, huyện Trần Văn Thời, do tỉnh tổ chức), nhiều tháng qua, Bảo tàng tỉnh Cà Mau tích cực tìm kiếm, sưu tầm tư liệu, hình ảnh, hiện vật liên quan sự kiện, với mong muốn góp phần tái hiện giai đoạn lịch sử đậm dấu ấn của dân tộc.

Gặp người khởi xướng đồng phục áo dài cho nữ sinh

Nữ sinh ở nhiều trường THPT trên cả nước mặc áo dài trắng - trang phục truyền thống góp phần tôn vinh vẻ đẹp của phụ nữ Việt Nam.

Bước chuyển mình của Bảo tàng Cà Mau

Không còn bị động chờ các đoàn khách đăng ký đến tham quan vào những dịp đặc biệt; không còn những ảnh trưng bày nhàm chán, rập khuôn theo sách vở..., Bảo tàng tỉnh đã có những bước chuyển mình để tạo thế đứng của riêng mình bên cạnh việc hoàn thành các nhiệm vụ được giao.

Hiện vật 'kể chuyện' tập kết

Năm 1954, sau khi Hiệp định Giơnevơ được ký kết, cửa biển Sông Ðốc (thị trấn Sông Ðốc, huyện Trần Văn Thời) được chọn làm bến tập kết để đưa bộ đội, cán bộ và đồng bào miền Nam ra Bắc. Sự kiện này được xem là cuộc chuyển dịch lực lượng có ý nghĩa vô cùng to lớn, nhằm đào tạo cán bộ cho cách mạng miền Nam, đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, làm hậu phương vững chắc tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.

Điều bất ngờ về nguyên mẫu Bác Ba Phi - nhân vật Đất rừng phương Nam

Ngày giỗ của Bác Ba Phi, mùng 3 tháng 11 âm lịch hằng năm thường là ngày hội ở ấp Lung Tràm, xã Khánh Hải, huyện Trần Văn Thời, Cà Mau. Hiện, khu lưu niệm Bác Ba Phi nằm ở đây, cùng ngôi mộ của ông và 2 bà vợ.

Thăng trầm vùng đất Nam Bộ xưa qua trưng bày cổ vật ở Cà Mau

Kinhtedothi – Lần đầu tiên, 640 hiện vật cổ của các thời kỳ lịch sử văn hóa vùng đất Nam Bộ được trưng bày ở Cà Mau để người dân để người mộ điệu chiêm ngưỡng, thưởng lãm. Nội dung trưng bày đã góp phần khẳng định bề dày về lịch sử, văn hóa của vùng đất Phương Nam...

Tái hiện không gian phiên chợ đồ xưa Nam Bộ

Từ ngày 22/227/2, Bảo tàng tỉnh Cà Mau tổ chức tiếp nhận và trưng bày 640 hiện vật về Nam Bộ xưa và không gian phiên chợ đồ xưa tại Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh, tọa lạc tại khóm 1, Phường 1, TP Cà Mau.

Trưng bày hình ảnh ''Di sản văn hóa và phát triển du lịch tỉnh Cà Mau'' tại Đà Lạt

Nhân Festival Hoa Đà Lạt lần thứ IX – năm 2022, tại Bảo tàng Lâm Đồng đã diễn ra trưng bày hình ảnh chuyên đề 'Di sản văn hóa và phát triển du lịch tỉnh Cà Mau' do Bảo tàng Cà Mau phối hợp tổ chức.

Cà Mau đầu tư xây dựng các thiết chế văn hóa

Tỉnh Cà Mau hiện có 50 trong tổng số 101 trung tâm văn hóa - thể thao cấp xã và 905 trong tổng số 949 trụ sở sinh hoạt văn hóa ấp, khóm đang phát huy hiệu quả, duy trì tốt các hoạt động văn hóa - thể thao, tổ chức sự kiện, phục vụ đông đảo cán bộ, nhân dân trên địa bàn.

Chưa giám định tượng thú hai đầu ở Cà Mau

Trong khi biên phòng chờ kết quả giám định của Sở Văn hóa tỉnh Cà Mau thì cơ quan này bảo chỉ khảo sát chứ không giám định!

Giải mã 'quái thú 2 đầu' với nhiều nghi vấn ở vùng biển Cà Mau

'Quái thú 2 đầu' được phát hiện trên vùng biển Cà Mau nhiều ngày nhưng cơ quan chức năng vẫn chưa trả lời hàng loạt nghi vấn.

Mang 'quái thú 2 đầu' ở biển Cà Mau đi giám định tại... tiệm vàng

Trong khi cán bộ bảo tàng chưa tiếp cận được bức tượng 'quái thú 2 đầu', thì người nhặt được bức tượng này đã mang một phần tới... tiệm vàng địa phương để 'giám định'. Và kết quả thật bất ngờ...

Hành tung bí ẩn của nhóm người nghi thả 'quái thú 2 đầu' ở biển Cà Mau

Bốn người đàn ông trả hàng chục triệu đồng để thuê ca nô chở 8 thùng carton ra biển. Sau khi dùng máy định vị, họ lần lượt thả các thùng cách nhau khoảng 100m trên biển.