Ngày 12/6, các nhà khoa học tại Bảo tàng lịch sử tự nhiên Anh quốc tuyên bố một loài cá Pacu ăn chay mới được phát hiện mang tên 'Sauron', ác nhân trong tác phẩm Chúa tể của những chiếc nhẫn của tác giả J.R.R. Tolkien.
Công trình thiết kế Bảo tàng và Đền thờ Đạo Mẫu của kiến trúc sư Nguyễn Hà, Văn phòng kiến trúc ARB Hà Nội, vừa giành giải thưởng kiến trúc quốc tế Moira Gemmill 2024 đã một lần nữa minh chứng cho một thực tế: truyền thống, từ những biểu hiện cụ thể của vật chất cho tới tinh thần, triết lý hoàn toàn có thể là chất liệu cho mọi lĩnh vực sáng tạo hôm nay.
Một cuộc triển lãm về quân đội La Mã sắp khai mạc tại thủ đô London, Anh. Điều đặc biệt là triển lãm không chỉ tập trung vào sức mạnh quân sự và các trận chiến trong lịch sử, mà còn tập trung vào khía cạnh đời thường của những người lính.
Bức thư tình yêu từ thế kỷ 18 được may bằng tóc và ga trải giường của tử tù James Radclyffe đang được trưng bày tại Bảo tàng London khiến nhiều người kinh ngạc.
Triển lãm 'Sấm Hà Nội' dự kiến khai mạc ngày 16 - 17/2 nhưng do sự cố bất ngờ nên phải lùi lại đến ngày 23/2 và sẽ mở cửa đến giữa tháng 3/2023.
Nghệ sĩ Simon Redington (Anh) sẽ có triển lãm tranh khắc kim loại 'Sấm Hà Nội' tại Work room four, 31 ngõ 67 Tô Ngọc Vân, Hà Nội từ ngày 16/2 đến ngày 17/2.
Thông Noel dù làm từ đồ tái chế, gắn pha lê, bằng cột kim loại, bằng thú nhồi bông, đồ chơi… đều lôi cuốn, bắt mắt nhờ mới mẻ, khác lạ.
Đài CNN (Mỹ) đã lên danh sách các địa điểm nổi tiếng sẽ ngưng khai thác du lịch trong năm 2023 và đề xuất các phương án thay thế nhằm giúp du khách lên kế hoạch du lịch trong năm tới. Trong đó có đoạn phố đường tàu gây tranh cãi ở Hà Nội.
2023, dù được dự đoán là năm bùng nổ của du lịch sau đại dịch, tuy nhiên, theo CNN, du khách vẫn có thể sẽ rất tiếc nuối vì không thể tiếp tục ghé thăm những điểm đến nổi tiếng trong danh sách dưới đây.
Danh họa Van Gogh đang ở cõi tây phương cực lạc mà vào đọc internet thì hẳn rất lấy làm rầu lòng khi bức tranh 'Hoa hướng dương' tại Bảo tàng London bị hậu duệ đổ súp cà chua be bét.
Bức thư tình yêu từ thế kỷ 18 được may bằng tóc và ga trải giường của tử tù James Radclyffe hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng London khiến nhiều người kinh ngạc.
Dù miễn phí hay không, các bảo tàng tại thủ đô của nước Anh luôn là nơi mà khách tham quan có thể thấy mình lạc trong dòng chảy của lịch sử ngay sau khi bước qua lối vào.
Cuốn sách 'Renoir: Cuộc đời và tác phẩm qua 500 hình ảnh' của tác giả Susie Hudge vừa được Omega+ chuyển ngữ và giới thiệu tới bạn đọc Việt Nam. Đây là một phần trong series 10 cuốn sách về các danh họa tiêu biểu trên thế giới do Omega+ ấn hành.
Năm 1463, nam giới quý tộc Anh ra đường với đôi giày mũi nhọn dài trên 10cm. Trông chúng vướng víu và lố bịch đến nỗi, Hoàng đế Edward IV (1442 – 1483) phải ban lệnh cấm, chỉ cho phép mũi giày dài dưới 5cm.
Vùng đất thánh Varanasi, ven sông Hằng bao trùm sự u ám bởi những xác chết bị hỏa thiêu, nhưng đây lại là nơi thu hút khách du lịch với hơn 40.000 du khách tham quan mỗi năm.
Các nhà khoa học hy vọng việc nghiên cứu 25 bộ xương từ thời Trung Cổ sẽ giúp họ hiểu hơn về nguyên nhân khiến Cái chết đen tiến hóa và hoành hành trong vài thế kỷ.
Quả bóng mô phỏng theo hình cựu Tổng thống Donald Trump từng được đem đến nhiều nơi trên thế giới trước khi quay về Anh, trưng bày ở bảo tàng London.
Ý tưởng trên được đưa ra sau khi Bảo tàng London nhận thấy đại dịch COVID-19 đã thay đổi cuộc sống của người dân tại thủ đô nước Anh không chỉ qua từng ngày mà cả qua từng giấc ngủ và giấc mơ của họ.
Ngày 26/11, bảo tàng London (Anh) công bố dự án sưu tập những giấc mơ của người dân trong thành phố trong thời gian đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 xảy ra để góp phần lưu giữ những tư liệu về thời kỳ đầy biến động này.
Các nhà khoa học đã xác định được một 'điểm nóng của những người khổng lồ' ở Bắc Ireland, nơi rất nhiều người mang trong mình một gene đột biến khiến họ phát triển cao lớn hơn người bình thường rất nhiều.
Theo tài liệu mới tiết lộ, London đã lên kế hoạch bắn hạ Nessie, con quái vật huyền thoại hồ Loch Ness để trưng bày xác ở bảo tàng London.
Nhiều bảo tàng trên thế giới đang bắt đầu thu thập các vật dụng lưu giữ ký ức về một giai đoạn đáng ghi dấu của lịch sử thế giới - giai đoạn phong tỏa do đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Đại dịch COVID-19 vẫn đang hoành hành tại nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, nhiều bảo tàng đã bắt đầu thu thập hiện vật để ghi lại những thời khắc lịch sử, đáng nhớ mà có thể đời người chỉ gặp một lần.
Nhiều bảo tàng trên thế giới đang bắt đầu thu thập các vật dụng lưu giữ ký ức về một giai đoạn đáng ghi dấu của lịch sử thế giới - giai đoạn phong tỏa do đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Tháng 7/1977, sĩ quan quân đội Pháp phát hiện phiến đá Rosetta với nội dung được viết bằng hai ngôn ngữ Ai Cập và Hy Lạp cổ đại. Đây được coi là phiến đá nổi tiếng nhất thế giới cổ đại giúp giải mã nhiều bí ẩn về Ai Cập cổ đại.
Chuột đánh nhau, gấu trúc thẫn thờ sau song sắt là 2 trong nhiều hình ảnh ấn tượng được các nhiếp ảnh gia gửi tới cuộc thi do Bảo tàng London tổ chức.
Mở cửa tự do, không thu phí nhưng các bảo tàng vẫn vắng lặng. Thực trạng cho thấy giá trị thực tiễn của bảo tàng chưa đáp ứng mong muốn của công chúng.
Tiếp nối những điều bất ngờ thú vị ở phần trước, chúng tôi tiếp tục bật mí những điều bí ẩn đằng sau logo các thương hiệu quen thuộc với hầu hết mọi người.
Hình ảnh chú sóc Marmota giật mình với biểu cảm hài hước đã giúp cho nhiếp ảnh gia Yong Qing Bao vượt qua hàng loạt bức ảnh xuất sắc khác để giành giải thưởng Nhiếp ảnh gia Động vật hoang dã của năm.
39 sọ người được phát hiện trong một căn hầm lớn ở Guildhall (London) năm 1988 bởi những công nhân hầm mỏ, vừa lộ sáng bí mật.