Sau trùng tu và sửa chữa, Chùa Cầu ở Hội An khoác lên mình 'tấm áo mới' khiến dư luận xôn xao, tuy nhiên, các chuyên gia về di sản văn hóa đều cho rằng, các cơ quan chức năng đã làm đúng, làm tốt công tác trùng tu Chùa Cầu.
Các chuyên gia về di sản văn hóa đều cho rằng, các cơ quan chức năng đã làm đúng, làm tốt công tác trùng tu Chùa Cầu. Di tích đã được tu bổ một cách bài bản, tuân thủ các quy tắc, quy định.
Mới đây, trang web Yahoo! Finance của mạng lưới Yahoo! đã đề xuất Huế là một trong 20 điểm đến mới hấp dẫn để khám phá ở châu Á.
Trang web Yahoo! Finance của mạng lưới Yahoo! vừa đề xuất Huế là một trong 20 điểm đến hấp dẫn để khám phá ở châu Á.
Mới đây, trang web Yahoo! Finance của mạng lưới Yahoo! đã đề xuất Huế là một trong 20 điểm đến hấp dẫn để khám phá ở châu Á.
Đó là những gì trang web Yahoo! Finance đánh giá về Huế và đề xuất thành phố cổ kính của Việt Nam là một trong 20 điểm đến hấp dẫn để khám phá ở châu Á.
Huế không chỉ nổi tiếng với vẻ đẹp thơ mộng, êm đềm, dịu dàng. Huế còn có những điểm đến độc đáo mà du khách chắc chắn sẽ muốn một lần đặt chân tới khi đến nới đây.
Di sản văn hóa do triều Nguyễn để lại ở Huế nói riêng và Việt Nam nói chung vô cùng đồ sộ, là những giá trị lịch sử, văn hóa, cảnh quan, nghệ thuật, khoa học, kinh tế… Những năm qua việc bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa ấy được đánh giá cao nhưng vẫn còn một số bất cập, khó khăn lẫn hạn chế.
Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế hiện lưu giữ, bảo quản và trưng bày hơn 11.000 hiện vật, trong đó có 8 hiện vật và bộ hiện vật, với 33 hiện vật đơn lẻ đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận là Bảo vật Quốc gia.
Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế đang lưu giữ hàng ngàn hiện vật quý của triều đại nhà Nguyễn cũng như một số hiện vật điêu khắc Champa độc đáo.
Lễ kỷ niệm do Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế tổ chức sáng 24/8 tại Nhà hát Duyệt Thị Đường, Đại Nội Huế; tham dự có nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương Nguyễn Khoa Điềm; Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương; Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình cùng nguyên lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ; đại diện Cục Di sản Văn hóa, Hội đồng Di sản quốc gia, đại diện các bảo tàng trong và ngoài tỉnh, các nhà nghiên cứu.
Nhiều cổ vật Việt Nam được đưa ra nước ngoài bằng nhiều hình thức, song giải pháp hồi hương vẫn là bài toán khó. Mới đây, hàng chục sắc phong Việt Nam được rao bán trên trang web đấu giá của Trung Quốc, các chuyên gia, nhà nghiên cứu văn hóa chia sẻ với Tiền Phong về nạn săn lùng, thu gom sắc phong của Việt Nam để bán giá rẻ ra nước ngoài.
Một trang đấu giá tại Thượng Hải (Trung Quốc) đăng một số sắc phong của Việt Nam với giá khởi điểm từ 2.800 đến 3.500 nhân dân tệ (9,5 triệu đến khoảng 12 triệu đồng). Phiên đấu giá diễn ra vào ngày 22/4.
Sáng nay (13/2), Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã cho thu hồi số tượng người đặt trên cầu dẫn vào Ngọ môn Huế sau ba ngày cho phép đặt trưng bày với lý do 'không phù hợp với không gian'. Việc thu hồi này liệu có thể xem là tiền lệ để Trung tâm bảo tồn di tích Cố đô Huế tiếp tục giải quyết số vật lạ đang được treo, móc, đặt trong di sản đã tồn tại từ nhiều năm qua?
Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế là nơi lưu giữ tinh hoa vương triều nhà Nguyễn. Bảo tàng ra đời năm 1923, nhiều lần thay đổi tên gọi như: Museé Khai Dinh - Bảo tàng Khải Ðịnh, Tàng Cổ Viện, Viện Bảo tàng Huế, Bảo tàng Cổ vật Huế, Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế. Từ năm 2007 đến nay, bảo tàng có tên gọi Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế, trực thuộc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế.
Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) Hoàng Đạo Cương - Trưởng Đoàn công tác liên ngành đàm phán với phía Pháp về việc hồi hương bảo vật kim ấn Hoàng đế chi bảo - cho biết, phía Pháp và gia đình ông Bảo Đại rất thiện chí trong quá trình đàm phán để hồi hương ấn vàng Hoàng đế chi bảo.
Sau khi đàm phán thành công để 'hồi hương' ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo', Việt Nam và đại diện bên Pháp còn phải tuân thủ quy trình và các thủ tục pháp lý phức tạp, đảm bảo quy định pháp luật của hai nước.
TS Trần Đức Anh Sơn - nguyên Giám đốc Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế - cho rằng việc hồi hương cổ vật là một nhiệm vụ gian nan, bởi Việt Nam chưa có hành lang pháp lý cho phép các tổ chức, cá nhân tham gia đấu giá cổ vật ở nước ngoài.
Condé Nast (CN) Traveler - tờ báo chuyên về du lịch vừa công bố danh sách khu nghỉ dưỡng và khách sạn tốt nhất châu Á năm 2022, giải thưởng do độc giả bình chọn. Trong số này có một khách sạn của Việt Nam.
Các cổ vật triều Nguyễn còn nguyên vẹn nếu được trở về cố hương luôn là điều tuyệt vời và là mong muốn của nhiều người. Nhưng con đường ấy thường vấp phải nhiều rào cản, nhọc nhằn và khó đoán định.
Cố đô Huế (Thừa Thiên-Huế) hiện còn lưu giữ 11 chiếc vạc đồng thời chúa Nguyễn trong khoảng thời gian từ năm 1631-1684. Đây là những báu vật quý giá cho thấy trình độ đúc đồng cũng như mỹ thuật đỉnh cao của người xưa.
Cố đô Huế (Thừa Thiên-Huế) hiện còn lưu giữ 11 chiếc vạc đồng thời chúa Nguyễn trong khoảng thời gian từ năm 1631-1684. Đây là những báu vật quý giá cho thấy trình độ đúc đồng cũng như mỹ thuật đỉnh cao của người xưa.
Vốn là một cung điện của vua Thiệu Trị, Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế lưu giữ vô số hiện vật quý giá gắn với các vị vua nhà Nguyễn, thực sự là một bảo tàng mang đẳng cấp đế vương ở Cố đô Huế.
Sáng 26-5, tại Đường sách TPHCM diễn ra buổi ra mắt cuốn sách 'Đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn' (NXB Tổng hợp TPHCM) của TS lịch sử Trần Đức Anh Sơn, Nguyên Giám đốc bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế, Nguyên Trưởng khoa Việt Nam học, Đại học Phan Châu Trinh, Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng.