Sau 6 năm Hà Nội thí điểm tuyến phố 'kiểu mẫu', tại hai phố Lê Trọng Tấn (quận Thanh Xuân) và Đình Thôn (quận Nam Từ Liêm), các bảng, biển quảng cáo trở nên lộn nhộn và lệch chuẩn về kích thước, màu sắc; vỉa hè bị chiếm dụng...
Nhiều năm trở lại đây, khi đời sống kinh tế-xã hội phát triển, người dân có nhiều hơn những lựa chọn các phương tiện và điều kiện thụ hưởng kiến thức, trải nghiệm văn hóa, hoạt động của các bảo tàng trong cả nước đã và đang gặp phải nhiều thử thách. Để thu hút được đông đảo công chúng, mỗi mắt xích trong hệ thống thiết chế văn hóa đặc biệt này đều cần phải thay đổi thật sự mạnh mẽ.
Nhân dịp kỷ niệm 132 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 -19/5/2022), hướng tới kỷ niệm 50 năm Chiến thắng 'Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không' (12/1972 -12/2022), chiều 11/5, tại Bảo tàng Phòng không-Không quân, Quân chủng Phòng không-Không quân khai mạc Triển lãm chuyên đề: 'Công tác kỹ thuật với sự nghiệp bảo vệ bầu trời Tổ quốc'.
Những điểm yếu trên xe thiết giáp chở quân BTR-4 Bucephalus mạnh nhất của Ukraine đã bị chuyên gia quân sự Nga nêu ra, nhưng có vẻ thực chiến luôn khác xa luận bàn 'trà dư tửu hậu'.
Là địa điểm du lịch nổi tiếng, Hà Nội đón hàng triệu lượt khách quốc tế mỗi năm. Vậy những điều gì khiến nhiều du khách trên thế giới yêu thích Thủ đô của Việt Nam?
Nga được cho là đang đi trước Mỹ rất xa trong việc phát triển vũ khí siêu thanh, yếu tố này mang lại cho Moskva lợi thế chiến lược cực lớn.
Đến Bảo tàng Phòng không-Không quân (PK-KQ) hội ngộ cùng đồng đội, cựu chiến binh (CCB), Anh hùng LLVT nhân dân Trần Văn Xuân ở xã Tô Hiệu (Thường Tín, TP Hà Nội) có dịp giới thiệu với vợ (bà Nguyễn Thị Thanh Tú) về những xác máy bay B52, UH-1, A-37 của kẻ thù đã bị ông cùng đồng đội hạ gục. Cả thời trai trẻ, ông Xuân ở nơi chiến trường ác liệt, cho đến khi nghỉ công tác, ông mới được ở gần vợ, bù đắp những tháng ngày xa cách.
Trong khuôn viên Bảo tàng Phòng không-Không quân đang trưng bày một hiện vật lịch sử nổi tiếng, gắn liền với tên tuổi của anh hùng Tô Vĩnh Diện. Đó là khẩu pháo cao xạ 37mm, số hiệu 510681.
Máy bay hai tầng cánh An-2 dù đã được cho về hưu từ lâu trên khắp thế giới, tới nay lại được Hải quân Ukraine cho nhập biên một cách long trọng.
Ông Dương Văn Thuận, cựu học sinh Trường cấp II Trần Phú Hải Dương (THCS Trần Phú, TP Hải Dương hiện nay) là người nhấn nút bắn rơi chiếc B52 đầu tiên của quân và dân ta năm 1972.
Giữ kín những trang nhật ký suốt mấy chục năm, cuối cùng những trang sử vàng vẻ vang của thế hệ anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân đã được Trung tướng Nguyễn Đức Soát hé mở.
Theo nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, người Mỹ đã xuất bản hàng ngàn đầu sách, họ cũng đã tìm cách để lý giải tại sao một đất nước nhỏ bé đầy thi ca như Việt Nam lại thắng một cường quốc như Mỹ.
Sáng 30-10, tại Bảo tàng Phòng không - Không quân (PKKQ) diễn ra cuộc gặp mặt kỷ niệm 50 năm 'xếp bút nghiên ra trận' (1970-2020) của hơn 250 cựu chiến binh (CCB), nguyên là sinh viên các trường đại học nhập ngũ năm 1970.
Giữa những ngày hè nắng nóng bất thường, rát bỏng đến mức các phương tiện truyền thông phải khuyến cáo người dân tránh tiếp xúc với ánh nắng nhưng cũng không làm giảm quyết tâm của cán bộ, nhân viên cơ khí Trạm Kỹ thuật, Phòng Kỹ thuật Sư đoàn Phòng không Hải Phòng khi tham gia công tác bảo quản, phục chế, sơn sửa hiện vật ngoài trời tại Bảo tàng Phòng không-Không quân (PK-KQ).
Trung ương Hội hữu nghị Việt – Nga phối hợp với Chi hội Quân chủng Phòng không– Không quân tổ chức lễ kỷ niệm 40 năm chuyến bay vũ trụ của phi công Phạm Tuân.
Trong bối cảnh thế giới đang chứng kiến cuộc đua chế tạo vũ khí siêu thanh ngày càng nóng lên giữa các cường quốc quân sự, Nga tuyên bố sẽ sớm có phương tiện đối phó với loại vũ khí này.
Giới thiệu bộ sách 'Sự tích các Thành hoàng làng Thăng Long - Hà Nội'; Ra mắt hệ thống khai báo sức khỏe du lịch phòng, chống Covid-19; Hai bảo tàng quân đội tạm dừng đón khách tham quan; … là những thông tin văn hóa và du lịch nổi bật tại Hà Nội.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam tạm dừng phục vụ khách tham quan từ ngày 15 đến hết ngày 31-3; Bảo tàng Phòng không-Không quân cũng tạm dừng đón khách tham quan từ ngày 15-3 và sẽ căn cứ vào diễn biến của tình hình dịch bệnh để mở cửa lại.
Từ lâu máy bay không người lái M96D đã là một 'thành viên' không thể thiếu trong các cuộc diễn tập bắn đạn thật của lực lượng phòng không Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Lượng khách du lịch đến Hà Nội trong tháng 2, đạt hơn 1,3 triệu lượt, giảm 45,5% so với cùng kỳ năm trước; Trưng bày hơn 400 ảnh, tư liệu, hiện vật 'Những cánh bay bảo vệ bầu trời'; Lùi thời gian tổ chức Hội chợ Du lịch quốc tế Việt Nam - VITM Hà Nội 2020 … là những thông tin văn hóa và du lịch đáng chú ý tại thủ đô Hà Nội trong ngày 24/2.
Chiều 24-2, tại Hà Nội, Bảo tàng Phòng không – Không quân đã tổ chức khai mạc triển lãm 'Những cánh bay bảo vệ bầu trời' kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống của bộ đội Không quân (3-3-1955/3-3-2020).
Bảo tàng luôn được coi là một địa chỉ không thể thiếu trong chương trình du lịch truyền thống, đặc biệt các chương trình du lịch văn hóa, lịch sử. Hà Nội là một thành phố có nhiều bảo tàng nhất trong cả nước, chia thành hai chủ đề chính, đó là chủ đề lịch sử, quân sự và chủ đề nghệ thuật – văn hóa – xã hội.
Chiếc xe tải chở cần cẩu bị hỏng nằm chiếm một phần đường Trường Chinh (Hà Nội) khiến hàng chục nghìn người khốn khổ khi lưu thông qua đây.
Là những người lập nhiều chiến công trong kháng chiến chống Mỹ, khi xuất ngũ, các xạ thủ tên lửa A72 (Tiểu đoàn 172, Trung đoàn 64, Sư đoàn 361, Quân chủng Phòng không-Không quân) lại xum vầy hạnh phúc với gia đình. Thật bất ngờ khi mới đây, lần đầu tiên vợ chồng các anh hùng LLVT nhân dân Trần Văn Xuân, Nguyễn Văn Toản, Tô Hồng Xuân, Nguyễn Văn Thoa, Nguyễn Ngọc Chiến, Nguyễn Quang Lộc, Vũ Danh Tòng và bà Tô Thị Hồng Xuân (vợ anh hùng LLVT nhân dân Hoàng Văn Quyết) có dịp gặp mặt...
Tiêm kích MiG-17 - 'cánh én bạc'' của Không quân Việt Nam từng bị xem thường là lạc hậu đã diệt gọn những chiến đấu cơ hiện đại nhất của Mỹ thập niên 1970.
Aero L-29 Delfin là loại máy bay huấn luyện phản lực cận âm do Cộng hòa Czech sản xuất, đã đào tạo nên nhiều thế hệ phi công lái MiG-21 Bis và Su-22M cho Không quân Việt Nam.
Ngoài nguyên nhân do không biết tôn trọng người khác, không ý thức được các quy tắc ứng xử văn hóa trong cộng đồng, có những thanh niên thích chơi trội, muốn thể hiện 'đẳng cấp', đã bất chấp tất cả, sẵn sàng lựa chọn cách hành xử tùy tiện, phản văn hóa tại địa điểm văn hóa, di tích…
Có nhiều hạn chế so với những máy bay chiến đấu cùng loại đương thời, nhưng Mig-17 khi được điều khiển bởi các phi công Việt Nam đã làm nên những kỳ tích. Nổi bật nhất là chiến công bắn rơi bảy máy bay chiến đấu hiện đại của Mỹ do Anh hùng Đại tá phi công Nguyễn Văn Bảy (tức Bảy A) thực hiện.
Tiêm kích đánh chặn siêu âm J-6 là phiên bản MiG-19 do Trung Quốc sản xuất theo giấy phép dưới sự trợ giúp kỹ thuật từ Liên Xô.
Cùng với việc ra mắt phiên bản tiếng Anh cuốn sách 'Phi công Mỹ tại Việt Nam' là việc phát động sưu tầm kỷ vật về cựu binh Mỹ tại Việt Nam.
Được mời tham gia biểu diễn trong ngày gặp mặt Hội bạn chiến đấu Tên lửa A72, cựu chiến binh (CCB) Đinh Khánh, Chủ nhiệm Câu lạc bộ (CLB) văn nghệ 'Hương xưa' không dấu được niềm xúc động tự hào.
Công nghiệp quốc phòng Việt Nam đã tự nghiên cứu, chế tạo thành công buồng tập lái máy bay Su-22M4 giúp tiết kiệm đáng kể chi phí huấn luyện phi công.