Tại Phủ thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh, xã Trí Lực, huyện Thới Bình (mọi người thường gọi thân thương là 'Phủ thờ Bác xã Trí Lực'), hiện có cây vú sữa được nhân giống từ cây vú sữa của má Lê Thị Sảnh (Ấp 10, xã Trí Phải, huyện Thới Bình) gửi Tiểu đoàn 307 mang ra miền Bắc tặng Bác Hồ trên chuyến tàu tập kết năm 1954. Cây vú sữa này cũng đã cho trái từ mấy chục năm qua, khắc sâu thêm tình cảm thiêng liêng của người dân Cà Mau đối với Bác. Thế nhưng, chuyện xin cây vú sữa mang về trồng như thế nào và từ khi nào, cũng là thắc mắc của nhiều người.
Việc công bố quyết định Quyết định số 73/QĐ-TTg, ngày 8/1 của Thủ tướng Chính phủ, về việc công nhận bảo vật quốc gia (đợt 12, năm 2023), trong đó có 2 hiện vật tại tỉnh Ninh Thuận liên quan đến di sản văn hóa Chăm, đúng vào thời điểm diễn ra Lễ hội Katê của đồng bào Chăm.
Việc Tháp Vĩnh Hưng được xếp hạng Di tích Quốc gia Đặc biệt là cơ sở quan trọng để tỉnh Bạc Liêu bảo tồn giá trị văn hóa, lịch sử, kết hợp khai thác hiệu quả tiềm năng phát triển du lịch.
Di tích khảo cổ Vĩnh Hưng ở Bạc Liêu vừa được chính phủ công nhận là Di tích Quốc gia đặc biệt, đây vừa là niềm tự hào của người dân địa phương, còn là cơ hội để ngành du lịch tỉnh này thăng hoa phát triển.
Sau thời gian dài xuống cấp nghiêm trọng, chiếc đồng hồ đá xem giờ bằng ánh nắng mặt trời độc nhất Việt Nam tại tỉnh Bạc Liêu sẽ được trùng tu nhằm giữ gìn giá trị di sản quý.
Tháp cổ Vĩnh Hưng là một trong số các kiến trúc tháp thuộc nền văn hóa Óc Eo còn sót lại ở Nam Bộ. Nơi đây còn lưu giữ nhiều bảo vật quốc gia.
Sau thời gian bị xuống cấp và hư hỏng, đồng hồ Thái Dương (hay còn gọi là đồng hồ đá) có tuổi đời hơn 100 năm ở Bạc Liêu xem giờ bằng ánh nắng mặt trời duy nhất còn lại ở Việt Nam sẽ được trùng tu.
Đồng hồ Thái Dương (hay còn gọi là đồng hồ đá) đã có tuổi đời hơn 100 trăm. Đây là chiếc đồng hồ được xem giờ bằng ánh nắng mặt trời duy nhất còn lại ở Việt Nam.
Tháp cổ Vĩnh Hưng nằm ở tỉnh Bạc Liêu. Đây là một địa danh du lịch trọng điểm của tỉnh, nổi tiếng với kiến trúc tháp cổ thuộc nền văn hóa Óc Eo còn sót lại tại khu vực Nam Bộ.
Thủ tướng Chính phủ vừa có quyết định số 73/QĐ-TTg do Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký về việc công nhận 29 bảo vật quốc gia tại 15 tỉnh, thành phố. Như vậy, từ năm 2012 đến nay, Thủ tướng Chính phủ đã 12 lần quyết định công nhận 294 hiện vật, nhóm hiện vật là bảo vật quốc gia.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 73/QĐ-TTg ngày 18/1/2024 công nhận 29 bảo vật Quốc gia (đợt 12, năm 2023).
Ngày 18-1, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 73/QĐ-TTg công nhận 29 bảo vật quốc gia (đợt 12, năm 2023).
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 73/QĐ-TTg ngày 18/1/2024 công nhận 29 bảo vật quốc gia (đợt 12, năm 2023).
Đồng hồ đá cổ hơn 100 tuổi tại Bạc Liêu là chiếc đồng hồ 'độc nhất vô nhị' ở Việt Nam và hiếm gặp trên toàn thế giới, nó lấy năng lượng ánh sáng mặt trời. Dân gian quen gọi tên là 'đồng hồ Đá'.
Di tích đồng hồ đá trên 100 tuổi lạ nhất Việt Nam ở Bạc Liêu đang có dấu hiệu xuống cấp sẽ được tu bổ với tổng kinh phí hơn 1 tỷ đồng từ nguồn xã hội hóa.
Chiếc đồng hồ đá độc đáo xem giờ bằng ánh nắng mặt trời duy nhất còn sót lại ở Việt Nam đang có dấu hiệu xuống cấp, nguy cơ hư hỏng nặng nếu không có biện pháp xử lý.
Hiện tại, chiếc đồng hồ đá trên 100 tuổi lạ nhất Việt Nam đang có dấu hiệu xuống cấp, rong rêu bám đen, nguy cơ hư hỏng nếu không được trùng tu kịp thời.
Chiều 20/3, tại Trung tâm Văn hóa, Thể thao huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu, Bảo tàng tỉnh Ninh Bình phối hợp với Bảo tàng tỉnh Bạc Liêu tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Kinh đô Hoa Lư và các di tích lịch sử được phong sắc thần ở Bạc Liêu'.
Đến Bạc Liêu có nhiều điểm để du khách đặt chân nhưng sẽ là thiếu sót nếu chưa một lần khám phá cây xoài cổ thụ trên 340 năm tuổi lớn nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Trong số 40 ngôi nhà cổ ở Bạc Liêu, nhiều căn chưa phát huy được tiềm năng để đưa vào phục vụ du lịch, một số căn đã xuống cấp nghiêm trọng.
Tượng Nam thần, niên đại Văn hóa Óc Eo, thế kỷ XII – XIII là một trong 4 'bảo vật quốc gia' tại Bạc Liêu.
Tỉnh Bạc Liêu có 4 hiện vật được Thủ tướng Chính phủ công nhận bảo vật quốc gia. Điều lý thú là cả 4 đều được khai quật tại Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia tháp cổ Vĩnh Hưng, xã Vĩnh Hưng A, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu.
Tượng Nam thần, niên đại Văn hóa Óc Eo, thế kỷ XII – XIII là một trong 4 'bảo vật quốc gia' tại Bạc Liêu.
Tượng nam thần cao 19 cm, rộng 10 cm, nặng 1,8kg. Đây là pho tượng thần bằng đồng đầu tiên được phát hiện trong các di tích khảo cổ Nam bộ.
Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định công nhận bảo vật quốc gia (đợt 9, năm 2020) cho 24 hiện vật, nhóm hiện vật:
Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định công nhận bảo vật quốc gia (đợt 9, năm 2020) cho 24 hiện vật, nhóm hiện vật.
Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định công nhận bảo vật quốc gia (đợt 9, năm 2020) cho 24 hiện vật, nhóm hiện vật.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 2283/QĐ-TTg về việc công nhận bảo vật quốc gia (đợt 9), năm 2020. Trong đó có tòa Cửu phẩm liên hoa chùa Bút Tháp, Bắc Ninh.
Theo Cục Di sản văn hóa, Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số2283/QĐ-TTg về việc công nhận bảo vật quốc gia (đợt 9), năm 2020.