Phát hiện nhiều khối đá cổ tại Mù Cang Chải

Các khối đá cổ nằm rải rác trong rừng phòng hộ, kích cỡ từ 1 m3 đến 20 m3. Trên đá khắc hình thoi lõm, hình tròn đồng tâm, ruộng bậc thang...

Phát hiện những khối đá khắc cổ có hình ruộng bậc thang ở Mù Cang Chải

Các khối đá khắc cổ phát hiện ở Mù Cang Chải, Yên Bái có mặt phẳng hơi lồi, trên bề mặt khắc phủ kín các hình như hình tròn lõm, hình thoi lõm, hình tròn lồi đồng tâm lớn và hình ruộng bậc thang.

Nghiên cứu, giải mã các khối đá khắc cổ mới phát hiện tại Mù Cang Chải

Vị trí các khối đá khắc cổ nằm trong rừng phòng hộ, gồm khá nhiều các khối đá sa thạch thể khối lớn nằm rải rác cách nhau từ 7-80m; trong đó có khối đá khắc cổ với chiều dài hơn 2m, rộng khoảng 2m.

Phát hiện thêm đá khắc cổ ở Mù Cang Chải

Tại huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái vừa có thêm những phát hiện về đá khắc cổ tại đây. Bảo tàng Yên Bái đã tiếp cận, thực hiện các nghiên cứu và đánh giá.

Phát hiện thêm bãi đá cổ khắc họa hình ruộng bậc thang ở Mù Cang Chải

Địa điểm nơi mới phát hiện đá khắc cổ nằm cách trụ sở Ủy ban nhân dân xã Chế Cu Nha khoảng 4 km đường chim bay về hướng Đông. Di tích thuộc thôn Háng Chua Say, xã Chế Cu Nha, huyện Mù Cang Chải (Yên Bái).

Nét chữ đầu đời

Chợ vắng vẻ quá, cánh bán rau nhìn nhau đầy sốt ruột. Đã gần 8 giờ rồi. Ngần tính gửi bà 5 sọt rau cải và mấy củ măng mà về trước, nhưng nhìn sang, thấy hàng nào cũng còn nhiều, Ngần ngại.

Bất ngờ phát hiện 11 đạo sắc phong cổ triều Nguyễn ở Yên Bái

11 sắc phong cổ quý hiếm thuộc triều Nguyễn đã được phát hiện tại một nhà dân ở Yên Bình, Yên Bái.

Cấp phép khai quật khảo cổ tại di tích Hắc Y, tỉnh Yên Bái

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định số 1954/QĐ-BVHTTDL cho phép Bảo tàng tỉnh Yên Bái khai quật khảo cổ tại di tích Hắc Y, thôn 5, xã Tân Lĩnh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái.

Nhà mình…

Lâm lơ ngơ đứng trước cổng một ngôi nhà lạ. Người đàn ông mà mẹ nói 'từ giờ sẽ thay bố chăm sóc con' đang lạch cạch mở khóa. Cánh cửa sắt được mở ra, nó không kêu lẹt kẹt như cửa căn nhà trọ của mẹ con Lâm. Đưa mắt nhìn vào trong, Lâm bắt gặp một bé gái đang nằm ngủ trên chõng, tay còn ôm con gấu. Đỡ chiếc túi xách trên tay mẹ, chú Hải nói:

Dưới ánh trăng

Bà Lan dựng cái chổi vào chạc cây ổi, ngồi thở hổn hển. Chiều xuống dịu mát, gió từ mương thổi vào làm bà thấy tỉnh táo hơn. Ở vùng quê này, ai đi qua cũng nghĩ hai mẹ con bà là người nghèo khó hoặc gặp thiên tai mà thành ra cơ nhỡ. Họ đâu biết rằng bà từng có một cuộc sống sung túc. Hằng năm, gia đình bà còn đóng góp không nhỏ vào các hoạt động khuyến học, từ thiện của thành phố. Tất cả cũng chỉ vì nó, cái thứ bột trắng biến người ta thành quỷ ác…

Những mùa ngô xa cũ

Ngày tôi năm, sáu tuổi, cha mẹ đã cho thôi theo lên nương. Những nương ngô xanh ngút mắt chân núi Ngàng. Thân ngô mập mạp vươn lên từ kẽ đá. Mùa ngô trổ cờ, cả chân dãy núi Ngàng trải một màu tím nhạt. Chẳng bao lâu ngô búng sữa. Ngô quê tôi vừa dẻo vừa thơm vừa ngọt. Tôi nhớ cứ dịp đầu năm, cha mẹ tôi dậy sớm mài dao, gói cơm lên nương. Cha dựng một căn lều nhỏ cạnh nương để cả nhà ăn cơm và nghỉ trưa, chiều tối mới về. Nương ngô cỏ xanh um, cha mẹ lia từng nhát dao sắc ngọt, mùi cỏ dại, mùi nhựa cây ngai ngái. Khi cỏ trên nương đã khô, tôi giúp cha mẹ vun thành từng đống và đốt. Khói nương cay xè, vừa khét, vừa thơm. Gió thốc tro nương bám đầy trên người, trên mặt.

Chuyện của Súa

'Ai tóc dài, tóc rối bán đi'…

Những giọt nước mắt

Không biết tự lúc nào, chị Bàn Tay cùng các đồ vật trong nhà lại gắn bó và yêu quý nhau đến vậy. Suốt ngày, chị cần mẫn làm việc và động chạm đến các đồ vật trong nhà, nhiều khi không để chúng ngủ yên. Vậy mà chúng đều ngoan ngoãn cho chị chạm đến hoặc xê dịch đi chỗ này, chỗ khác. Thích nhất là anh Bộ Ấm Chén, sáng nào cũng được chị đặt nhẹ nhàng vào chậu nước trong vắt rồi kỳ cọ cho bóng loáng lên như mới. Các cô cậu trong Mâm Bát Đũa khi các chủ nhân vừa dùng bữa xong trông thật nhếch nhác. Vậy mà gặp chị Bàn Tay chỉ một loáng đã sáng choang. Sạch bong đến mức khi chị miết vào miệng bát đĩa, chúng thích chí reo lên những tiếng kin kít thật vui tai. Bác Chổi cũng nhờ có chị mà lao vào các xó xỉnh lùa hết bọn rác ra ngoài khiến căn nhà lúc nào cũng sạch sẽ, 'bói không ra cọng rác' - ấy là bác Chổi cố ý thưởng cho mình câu ngợi ca ấy, sau một lần nghe lỏm thấy chủ nhân của chị Bàn Tay tự khen như vậy…

Đến Yên Bái thăm ngôi chùa độc đáo nằm trong hang đá triệu năm

Chùa Hang Úc là một ngôi chùa cổ nằm trong hang đá ở lưng chừng núi Thâm Then ở Yên Bái, những phế tích, di vật quý hiếm của ngôi chùa cổ mang đậm yếu tố Chămpa thời triều đại nhà Trần thế kỷ 13-14.

Chùa Hang Úc - công trình văn hóa, tâm linh độc đáo ở Yên Bái

Theo đại diện Bảo tàng tỉnh Yên Bái, chùa Hang nằm ờ làng Úc, xã Tân Lập, huyện Lục Yên nên được gọi là chùa Hang Úc.

Chùa Hang Úc - công trình văn hóa, tâm linh độc đáo ở Yên Bái

Chùa Hang nằm ở làng Úc, xã Tân Lập, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, nên được gọi là chùa Hang Úc, là ngôi chùa có vị trí cảnh quan tự nhiên tuyệt đẹp, sơn thủy hữu tình.

Giải mã bí ẩn về ruộng bậc thang trên đá ở Yên Bái

Từ năm 2015 đến nay, tỉnh Yên Bái liên tục ghi nhận và phát hiện các khối đá khắc cổ trên địa bàn xã Lao Chải, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái. Sau 2 đợt nghiên cứu, bức màn bí ẩn của các vết điêu khắc trên đá đã dần được hé lộ.

Phát hiện chuông đồng thời Nguyễn còn nguyên vẹn tại Yên Bái

Quả chuông đồng vừa được phát hiện tại Yên Bái có chiều cao 0,60m; đường kính đáy 31,5cm, cân nặng 29kg, được xác định có niên đại thời Nguyễn.

Yên Bái phát hiện chuông đồng niên hiệu Tự Đức năm thứ 10

Đơn vị thi công công trình xây dựng bờ kè, đoạn chảy qua cầu Tuần Quán, thuộc phường Yên Ninh, thành phố Yên Bái (tỉnh Yên Bái) đã phát hiện một chuông đồng ở độ sâu khoảng 10m so với mặt bằng bờ sông Hồng, cách bờ khoảng 25m.

Phát hiện chuông đồng cổ tại thành phố Yên Bái

Ngày 16/12/2021, tại tổ 14, phường Yên Ninh, thành phố Yên Bái (tỉnh Yên Bái), trong quá trình Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và thương mại Nam Phong thi công xây dựng bờ kè sông Hồng, đoạn chảy qua cầu Tuần Quán, phát hiện một chuông đồng nghi là cổ vật.

Khai quật khẩn cấp di chỉ Tuần Quán: Nhiều giá trị văn hóa tiền sử

Di chỉ Tuần Quán 1 là di tích thuộc kỹ nghệ chế tác đá Hòa Bình ngoài trời, có niên đại dự đoán giai đoạn khoảng 10.000-15.000 năm cách ngày nay ở Việt Nam.

Lão Phỉnh

Sau bữa ăn do một người từ nước ngoài về mời cả làng, phởn chí nhất là lão Phỉnh, vì bữa ăn không phân biệt đẳng cấp giàu nghèo, sang hèn, mọi người đều được ăn uống như nhau. Chỉ có vị trí ngồi là khác. Dân đen rủ nhau ngồi với dân đen, quan xã, quan thôn ngồi với nhau. Ngang bằng, phải phận, dễ ăn, dễ nói, chẳng phải ý tứ gì sất. Gà rán, giò, chả… bia lon, rượu màu hổ phách, nghe đâu một chai rượu bằng hơn tạ thóc cùng nhiều thức ăn, đồ uống khác ít thấy ở thôn quê được mang từ thành phố về… Thế mới là cỗ chứ.

Hà Nội hỗ trợ Yên Bái kết nối giao thương - du lịch

Nhằm kết nối, kích cầu du lịch giai đoạn 2, từ ngày 22 - 25/9 Trung tâm Xúc tiến Đầu tư - Thương mại - Du lịch Hà Nội (HPA) tổ chức khảo sát, hợp tác xúc tiến quảng bá và phát triển du lịch, kết nối giao thương giữa TP Hà Nội với tỉnh Yên Bái.

Khánh thành Bảo tàng tỉnh Yên Bái giai đoạn 2

Ngày 21/9, UBND tỉnh long trọng tổ chức lễ khánh thành công trình Bảo tàng tỉnh Yên Bái giai đoạn 2.

Phát hiện hai khối đá cổ khắc ruộng bậc thang ở Mù Cang Chải

Tỉnh Yên Bái vừa phát hiện hai khối đá cổ lộ thiên ở bản Hú Trù Lình thuộc khu nhà ông Sú Chế Nhù, xã Lao Chải, huyện Mù Cang Chải, trong đó có một khối đá khắc hình ruộng bậc thang.Kênh CNBC gọi Mù Cang Chải là điểm đến hàng đầu trong năm 2020Lao Chải mùa xuân, bức họa giữa đại ngànPhó Giám đốc Bảo tàng tỉnh Yên Bái Lý Kim Khoa cho biết, trong tháng 7-2020, Bảo tàng tỉnh Yên Bái phối hợp Phòng Văn hóa-Thông tin và UBND xã Lao Chải tiếp tục mở rộng khảo sát, thám sát nghiên cứu các bãi đá khắc cổ đợt 2, phát hiện được sáu khối đá trong đó có hai khối đá lộ thiên.Một trong hai khối trên được khắc ruộng bậc thang, phát hiện tại bản Hú Trù Lình thuộc khu nhà ông Sú Chế Nhù, xã Lao Chải, huyện Mù Cang Chải.Khối thứ nhất có hình mai rùa, chiều cao 2,8m, chiều dài 3,7m và chiều rộng 2,6m. Toàn khối được khắc phủ kín dày đặc, lặp đi lặp lại hình 'ruộng bậc thang' công phu. Các vết khắc uốn lượn theo cụm, theo bề mặt lồi lõm, còn rất rõ nét. Đây cũng là khối đá sa thạch được khắc đẹp nhất về đề tài này.Mùa thu, Mù Cang Chải như một biển lúa vàng. Ảnh: Getty ImagesKhối đá thứ hai cách khối đá thứ nhất 200m, có hình lưng trâu, nằm trong khu nương nhà ông Sú Chế Nhù. Khối đá này bị vỡ 1/4 phần đầu, chiều dài 3,5m, rộng 1,4m và cao 1,3m, trên đỉnh khắc phủ kín hình 'ruộng bậc thang.'Theo ông Lý Kim Khoa, trong đợt điều tra mở rộng phạm vi khảo sát nghiên cứu này, phần nhiều các khối đá có hình khắc lạ đều được bà con người H'Mông phát hiện khi làm nương, trồng rừng. Đồng bào thấy các biểu tượng lạ mà gần gũi và cho đó là đá thiêng, không ai dám phá nên các vết khắc biểu tượng, vết khắc ước lệ được bảo vệ, giữ lại.Các khối đá sa thạch khắc cổ khu vực này có vị trí khá gần nhau, cách nhau từ 20m đến 5km, có khối đá chìm, có khối đá nổi trên triền sườn dốc. Tất cả các khối đá khắc cổ được phát hiện lần này đều nằm ở vị trí cao thoáng, từ đây có thể nhìn bao quát rộng xung quanh, xa xa những khối sa thạch này là ruộng bậc thang người dân đang canh tác sản xuất và rừng thông, rừng t

Phát hiện 'siêu phẩm' ruộng bậc thang khắc trên đá cổ ở Mù Cang Chải

Trong hai khối đá lộ thiên mới được phát hiện, có 'siêu phẩm' ruộng bậc thang khắc trên đá cổ tại bản Hú Trù Lình thuộc khu nhà ông Sú Chế Nhù, xã Lao Chải, huyện Mù Cang Chải.

Giấc mơ chim sẻ

Nhà bà Chiên ở sát cánh đồng. Bà sống một mình trong căn nhà ngói ba gian cũ kỹ đã hơn ba mươi năm nay. Cuộc sống cứ thế đều đặn trôi và bà thì ngày một già đi. Thật buồn tẻ cho bà nếu như không có đàn chim sẻ lúc nào cũng bay lượn quanh nhà. Chúng như những vật nuôi của bà, nhưng không bao giờ bị bắt giết thịt hay bán cho ai. Cũng từng ấy năm, càng ngày đàn chim sẻ càng sinh sôi, nảy nở đông thêm. Điều đó cũng làm cho bà Chiên thêm vui. Lũ chim sẻ đã trở thành những người bạn thân thiết, đến nỗi bà đã từng nghĩ nếu một ngày nào đó chúng bay đi nơi khác thì bà cũng buồn mà chết.

Vua áo đen là ai?

Núi Vua Đen nằm tựa lưng vào vườn quả huyền bí ngoảnh mặt ra sông Chảy - nơi có cánh đồng ẩn chứa bí mật về một kinh đô Phật giáo lớn nhất Tây Bắc.

Phát hiện khẩu thần công Minh Mạng bên bờ sông Hồng

Khẩu súng thần công bằng hợp kim gang, có hình trụ dài 155 cm, nặng khoảng 550kg và được đúc vào năm Minh Mạng thứ 20 (1839).

Bộ VHTTDL cấp phép khai quật khảo cổ tại di chỉ Tuần Quán, tỉnh Yên Bái

Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định số 4378/QĐ-BVHTTDL về việc cho phép Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Bảo tàng tỉnh Yên Bái khai quật khảo cổ tại di chỉ Tuần Quán 1 thuộc phường Yên Ninh, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái.

Ao Làng

Nhà tôi liền kề với ao làng. Ao rộng và nước trong, gió lộng nên mặt ao luôn lăn tăn sóng nước, đám bèo bị xô dạt vào xung quanh bờ dập dềnh như chơi trò bập bênh.

Bảo tàng tỉnh Yên Bái tiếp nhận hơn 100 kg tiền xu cổ

Ông Lý Kim Khoa, Phó Giám đốc Bảo tàng tỉnh Yên Bái cho biết: Ngày 25/7, Bảo tàng đã tiếp nhận 105 kg tiền xu cổ do Công an huyện Lục Yên (Yên Bái) bàn giao.