Không gian Hội trường gác 3 mới tân trang khá bắt mắt của Trụ sở Hội Nhà văn 65 Nguyễn Du chật ních các văn nhân. Nơi diễn ra buổi ra mắt sách NHỮNG KHOẢNH KHẮC SỐNG – của Lê Kiên Thành, sự kiện được coi là điểm nhấn trong mặt bằng đọc đầu năm nay.
Theo hồi ức của Đỗ Duy Liên, trước không khí sôi động và khí thế của đoàn biểu tình mừng cách mạng, bà cũng chạnh lòng mong sao được đứng trong những đoàn người ấy.
Hội Bảo trợ bệnh nhân nghèo TPHCM vừa cùng gia đình bà Bảy Huệ - tên thường gọi của bà Ngô Thị Huệ, phu nhân cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, cố Chủ tịch danh dự Hội Bảo trợ bệnh nhân nghèo TPHCM - bàn giao cây cầu giao thông nông thôn và hệ thống lọc nước cho xã Mỹ Quới (thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng).
Ngày 9-6, Ban tang lễ và gia đình đã tổ chức lễ truy điệu bà Ngô Thị Huệ, cán bộ lão thành cách mạng, phu nhân cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh.
Trong niềm xúc động và tiếc thương vô hạn, Ban Tổ chức Trung ương; Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM; Đảng ủy Khối Dân - Chính - Đảng TPHCM và Hội Bảo trợ Bệnh nhân nghèo thành phố, cùng đại gia đình trang trọng tổ chức lễ truy điệu và tiễn đưa đồng chí Ngô Thị Huệ về nơi an nghỉ cuối cùng.
'Dẫu biết cuộc đời là hữu hạn, sinh tử là quy luật của tạo hóa, nhưng sự ra đi của đồng chí Ngô Thị Huệ vẫn làm chúng ta xúc động, ngậm ngùi, thương tiếc đến tột cùng. Hình ảnh thân thương, tinh thần sống lạc quan, nghĩa cử cao đẹp, tấm lòng rộng lớn, tình cảm thiết tha của cô Bảy Huệ kính yêu sẽ còn đọng mãi trong tâm trí của chúng ta…', ông Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TPHCM, đọc điếu văn tại lễ truy điệu và di quan bà Ngô Thị Huệ, cán bộ lão thành cách mạng, phu nhân cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh.
Sáng 8/6, Đoàn Hội LHPN Việt Nam do bà Hà Thị Nga, Ủy viên TƯ Đảng, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam, làm trưởng đoàn đã đến viếng bà Ngô Thị Huệ, nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Long, nguyên Vụ trưởng Vụ Quản lý cán bộ - Ban Tổ chức TƯ, Phu nhân cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, tại Nhà tang lễ Quốc gia phía Nam (Q.Gò Vấp, TPHCM).
Sự vững vàng trước mọi thử thách và tấm lòng nhân hậu của bà Bảy Huệ là một biểu tượng đẹp của người phụ nữ Việt Nam.
Trong những ngày Nam Kỳ khởi nghĩa sôi sục với khí thế tràn lên như nước vỡ bờ của cách mạng và quần chúng, cô Bảy Huệ cũng dự phần mình vào sự kiện lịch sử ấy.
Chiều 7-6, đoàn lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã đến viếng, chia buồn cùng gia quyến đồng chí Ngô Thị Huệ (Bảy Huệ) tại Nhà tang lễ quốc gia phía Nam (quận Gò Vấp, TPHCM).
Mới gặp thăm dì Bảy Huệ (Ngô Thị Huệ, phu nhân cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh) cách đây 10 ngày tại Bệnh viện Thống Nhất, giờ thì người đại biểu Quốc hội khóa 1 đã ra đi mãi mãi trong niềm thương tiếc khôn nguôi.
Bà Ngô Thị Huệ (Nguyễn Thị Ngỡi, Nguyễn Thị Nhiên) - cán bộ lão thành cách mạng, phu nhân cố Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh - đã từ trần lúc 20h ngày 5-6-2022.
Bà Ngô Thị Huệ (Bảy Huệ), lão thành cách mạng, nguyên Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ miền Nam, 1 trong 10 nữ đại biểu Quốc hội Khóa đầu tiên của nước Việt Nam, Phu nhân cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, đã qua đời ngày 5/6/2022, tại TPHCM, thọ 104 tuổi.
Tôi biết dì Bảy hơi chậm, khi dì đã nghỉ hưu, năm 1997, khi Trung tâm Dã ngoại Lửa Việt (tiền thân của Công ty Du lịch Lửa Việt) phối hợp cùng Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ tổ chức chương trình Liên hoan 'Những người con Hiếu thảo'.
Ngày 23-5, đồng chí Hồ Thị Cẩm Đào - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Sóc Trăng đến thăm và tặng quà các cán bộ nguyên là lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ hiện đang sinh sống và điều trị bệnh tại TP. Hồ Chí Minh. Cùng đi còn có đồng chí Võ Chí Công - Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy; lãnh đạo Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy.
Khác với không khí cả biển người với cờ hoa rợp đỏ, với những khuôn mặt rạng rỡ, vui mừng của một dân tộc 'rũ bùn đứng dậy chói lòa' vào mùa thu năm 1945 thì năm nay thành phố Hà Nội và một số tỉnh, thành khác đang thực hiện giãn cách xã hội, mọi tuyến phố đều vắng vẻ, im ắng...
Nhà xuất bản Quân đội nhân dân đặt hàng vừa xuất bản tập bút ký 'Những người phất cờ hồng' của Thiếu tá Biên phòng, nhà văn Phạm Vân Anh. Chị cho biết, toàn bộ tiền nhuận bút đã được chuyển vào phía Nam, giúp đỡ các hoàn cảnh đặc biệt khó khăn do dịch COVID-19.
Hiếm có đất nước nào lại có hai mùa thu như đất nước Việt Nam - mùa thu thiên nhiên và mùa thu cách mạng. Để trong vẻ đẹp diệu kỳ của thiên nhiên mùa thu, chúng ta lại thấy lòng bừng lên niềm tự hào về một mốc son lịch sử chói lọi, một bản hòa ca âm vang của khúc hát khải hoàn, khúc hát của những con người chiến thắng, làm nên lịch sử.
Trong ký ức của nhiều người dân TP Hồ Chí Minh, ngày tổng tuyển cử đại biểu Quốc hội đầu tiên khi non sông liền một dải trở thành một sự kiện đặc biệt không thể nào quên. Mỗi khi nhắc lại đến ngày hội của toàn dân năm ấy, những chứng nhân lịch sử một thời vẫn không nguôi xúc động và tự hào.
Ngày 21-1, đoàn cán bộ tỉnh do đồng chí Hồ Thị Cẩm Đào - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sóc Trăng làm Trưởng đoàn đã đến thăm và chúc tết cán bộ hưu trí, gia đình chính sách và các bệnh viện tại TP. Hồ Chí Minh. Cùng đi với đoàn có đồng chí Tô Ái Vang - Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; lãnh đạo Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh và đại diện lãnh đạo các sở, ban ngành tỉnh.
Họ là những lão thành cách mạng đã và đang bước vào tuổi 'bách niên giai lão', đã cống hiến trọn đời cho lý tưởng cách mạng và độc lập, tự do của dân tộc. 75 năm trước, hưởng ứng lời hiệu triệu của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, họ đã trở thành những người phất cờ hồng, cùng cả dân tộc Việt Nam vùng lên giành chính quyền, lập nên Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á. Và họ cũng đã sống trọn vẹn 75 trang đời đầy vẻ vang, trụ cùng tuế nguyệt để chứng kiến non sông, cơ đồ ngày một rạng rỡ, phồn vinh.
Chiều 24-8, đồng chí Đặng Thị Ngọc Thịnh, Phó Chủ tịch nước đã đi thăm các vị lão thành cách mạng thời kỳ tiền khởi nghĩa, hiện đang sinh sống tại TPHCM, nhân kỷ niệm 75 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9.
Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Bác Hồ đã trở thành việc làm thường xuyên của mỗi cán bộ, đảng viên và người dân TP Hồ Chí Minh. Qua mỗi năm, nhiều gương điển hình, nhiều việc làm tốt đã xuất hiện và lan tỏa sâu rộng trong cộng đồng. Trong đó, không ít cá nhân dù tuổi thuộc vào 'xưa nay hiếm' nhưng vẫn học tập và làm theo Bác mỗi ngày để cùng địa phương xây dựng cơ sở vững chắc, góp phần củng cố niềm tin của người dân vào Ðảng, chính quyền.
Nhiều năm nay, người dân khu phố 7, phường 15, quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh vẫn thường gọi ông Đinh Văn Huệ một cách kính trọng là 'bác Bảy Bí thư; ông Bảy Mặt trận; ông Bảy hòa giải.'
Hiện tại, ở xã Mỹ Quới (Ngã Năm) có công trình Nhà lưu niệm cơ sở cách mạng. Nhà lưu niệm trưng bày rất nhiều hình ảnh gợi nhớ về một thời hào hùng, về vùng đất và con người quê hương Mỹ Quới anh hùng.