Thăm đồng cùng dân

Linh hoạt trong bố trí, tổ chức sản xuất, chủ động phòng hạn ngay trong mùa mưa là giải pháp đã được triển khai trong nhiều tháng qua nhằm ứng phó trước dự báo El Nino có thể xuất hiện, cũng như nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan khác do tác động của biến đổi khí hậu.

Xây dựng và phát triển tỉnh Cà Mau trở thành một trung tâm kinh tế biển của cả nước

Xây dựng và phát triển tỉnh Cà Mau trở thành một trung tâm kinh tế biển của cả nước; đầu tư xây dựng Cảng biển tổng hợp Hòn Khoai, Khu kinh tế Năm Căn, Cảng sông Ông Đốc gắn với phát triển các khu công nghiệp, khu đô thị ven biển.

Tỉnh Cà Mau phát triển trở thành một trung tâm kinh tế biển của cả nước

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1386/QĐ-TTg ngày 17/11/2023 phê duyệt Quy hoạch tỉnh Cà Mau thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Tri ân người có công nhân kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Đầm Dơi - Cái Nước - Chà Là

Ngày 17/11, Đoàn công tác do ông Nguyễn Tiến Hải, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Cà Mau dẫn đầu đã đến thăm, tặng quà cho các nhân chứng lịch sử và gia đình tiêu biểu nhân kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Đầm Dơi - Cái Nước - Chà Là (1963 - 2023).

Bảo vệ sản xuất trước El Nino

Thiếu nước, xâm nhập mặn, tăng nguy cơ cháy rừng... là các mối đe dọa của đợt El Nino dự báo có thể diễn ra trong mùa khô 2023-2024, với cường độ từ trung bình đến mạnh. Làm thế nào để giảm rủi ro trong sản xuất, ít ảnh hưởng đến đời sống là vấn đề các ngành chức năng, chính quyền địa phương quan tâm.

Độc đáo cây lộc trời ở vùng chiêm trũng Cà Mau

Trên những cánh đồng chiêm trũng ngọt hóa vùng Bắc Cà Mau, cứ hễ vào cao điểm của mùa mưa bão lại mênh mông nước nổi. Ngập sâu đã gây nhiều khó khăn để sản xuất vụ lúa Hè Thu. Thế nhưng, điều kiện đó lại vô cùng phù hợp để các loài rau dại sinh trưởng, trong đó có cây rau mác.

Phê duyệt trên 714 tỷ đồng đầu tư giai đoạn 2 dự án thủy lợi Cái Bé – Cái Lớn

Ngày 15-3, tin từ Bộ NN-PTNT cho hay, Bộ này đã phê duyệt dự án cụm công trình Tắc Thủ và các công trình thủy lợi ven biển Tây. Một trong những nhiệm vụ quan trọng khi đầu tư dự án này là nhằm phục vụ sản xuất lúa ổn định cho một số địa phương vùng bán đảo Cà Mau.

Đầu tư giai đoạn 2 dự án Cái Lớn – Cái Bé để ổn định sản xuất lúa cho vùng bán đảo Cà Mau

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phê duyệt dự án cụm công trình Tắc Thủ và các công trình thủy lợi ven biển Tây. Một trong những nhiệm vụ quan trọng khi đầu tư dự án này là nhằm phục vụ sản xuất lúa ổn định cho một số địa phương vùng Bán đảo Cà Mau.

Cà Mau: Bổ sung dự án 'hồi sinh' âu thuyền Tắc Thủ vào danh mục thu hồi đất

Ngày 25-10, tại kỳ họp thứ bảy (chuyên đề) HĐND tỉnh Cà Mau khóa X, các đại biểu đã thống nhất thông qua nghị quyết bổ sung danh mục dự án cần thu hồi đất năm 2022.

Ưu tiên phát triển sản phẩm nông nghiệp lợi thế

Theo lộ trình hoàn chỉnh cơ cấu sản xuất nông nghiệp thời gian tới, Cà Mau sẽ ưu tiên tập trung thúc đẩy phát triển các sản phẩm nông nghiệp có lợi thế của tỉnh theo 3 nhóm sản phẩm (nhóm sản phẩm chủ lực cấp quốc gia, cấp tỉnh và nhóm sản phẩm đặc sản địa phương). Cùng với việc xây dựng các vùng sản xuất hàng hóa tập trung, quy mô lớn theo các tiêu chuẩn và yêu cầu của thị trường. Ðây cũng là những nhiệm vụ quan trọng nhằm hướng đến một nền nông nghiệp có sức cạnh tranh cao và bền vững.

Cà Mau nâng giá trị sản phẩm nông nghiệp

Ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất, xây dựng và bảo hộ nhãn hiệu, thương hiệu sản phẩm, công bố tiêu chuẩn chất lượng và truy xuất nguồn gốc là những yếu tố then chốt giúp tạo ra lượng hàng hóa lớn, tăng giá trị và sức cạnh tranh thương mại… Ðây là hướng đi tất yếu để tăng năng suất, chất lượng, giá trị sản phẩm nông nghiệp.

Động lực phát triển bền vững ĐBSCL

3 năm qua, việc thực hiện Nghị quyết 120 của Chính phủ đã tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về tư duy trong xây dựng chính sách, xác định các chương trình chiến lược, các dự án cấp bách và đạt nhiều kết quả thực tế

Cà Mau khẩn trương gia cố cống đập, tránh để nước mặn tràn vào vùng ngọt hóa

Ngày 29-9, ông Trần Quốc Nam, Giám đốc Trung tâm Quản lý khai thác công trình thủy lợi tỉnh Cà Mau cho biết, đơn vị tiếp tục tổ chức gia cố đập cống Trùm Thuật Nam (xã Khánh Hải, huyện Trần Văn Thời) nhằm tránh nước mặn bên ngoài tràn vào vùng ngọt hóa.

Giải pháp nước sạch nông thôn vùng ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được các chuyên gia đánh giá dễ tổn thương trước diễn biến biến đổi khí hậu. Là một trong các tỉnh vùng ĐBSCL, trước tác động của hạn hán, xâm nhập mặn, tỉnh Sóc Trăng đã được bộ, ngành Trung ương hỗ trợ các công trình nước sạch nông thôn phục vụ cho hộ dân nông thôn trên địa bàn tỉnh. Hiện Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn (NS-VSMTNT) tỉnh quản lý 145 công trình cấp nước tập trung, công suất từ 168 - 960m3/ngày, đêm. Theo đó, tỷ lệ hộ dân sử dụng nước sinh hoạt đạt QCVN gần 60%, toàn tỉnh có 52/80 xã đạt chỉ tiêu 17.1 nông thôn mới.

ĐBSCL hiện có 12/13 tỉnh, thành bị ảnh hưởng bởi hạn, mặn. Tính đến đầu tháng 3-2020, hạn, mặn đã làm khoảng 600.000 người dân thiếu nước sinh hoạt, 160.000ha đất nhiễm mặn, gây thiệt hại hơn 5.500 tỷ đồng. Làm thế nào để ĐBSCL sống chung với hạn, mặn như đã từng sống chung với lũ là câu chuyện đang đặt ra ở vùng đất này.

Hạn mặn ngày càng khốc liệt, Cà Mau gấp rút tìm giải pháp ứng phó

Hiện nay, tình hình hạn hán, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long nói chung và tỉnh Cà Mau nói riêng đã xuất hiện sớm hơn trung bình nhiều năm và ở mức gay gắt.

Cà Mau khẩn trương tìm giải pháp ứng phó với hạn, mặn

Trước diễn biến ngày càng khốc liệt và gây ảnh hưởng nghiêm trọng của tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn, ngày 24/2, UBND tỉnh Cà Mau đã tổ chức hội nghị bàn giải pháp khắc phục thiệt hại do hạn hán, xâm nhập mặn.

Cùng tìm giải pháp chung tay 'chống hạn' cho Cà Mau

Sau khi đi thị sát thực tế, chiều 24-2, các chuyên gia trực thuộc các Bộ: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Giao thông vận tải, Xây dựng, Tài nguyên và Môi trường, Trường đại học Cần Thơ… đã cùng dự hội thảo bàn các giải pháp nhằm chung tay giúp tỉnh Cà Mau khắc phục các thiệt hại do hạn hán, xâm nhập mặn gây ra…

Ứng phó với hạn mặn khốc liệt ở ĐBSCL

Mặc dù mới đầu mùa khô nhưng nhiều nơi ở ĐBSCL đã thiếu nước ngọt phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt. Những thiệt hại do hạn hán, xâm nhập mặn dự báo sẽ khốc liệt hơn trong thời gian tới.

Khẩn trương xử lý sự cố nước mặn xâm nhập nội đồng ở Cà Mau

Mấy ngày qua, người dân ở xã Khánh Hải, huyện Trần Văn Thời (Cà Mau) rất lo lắng bởi nguồn nước tưới phục vụ cho sản xuất nông nghiệp từ các sông, rạch đang đứng trước nguy cơ bị nhiễm mặn. Ngành chức năng huyện đang khẩn trương xử lý sự cố nước mặn xâm nhập vào vùng ngọt hóa với nhiều giải pháp.

Vụ nước mặn xâm nhập nội đồng ở Cà Mau: Khẩn trương xử lý sự cố

Ngành chức năng huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau đang khẩn trương xử lý sự cố nước mặn xâm nhập vào vùng ngọt hóa với nhiều giải pháp.

Cống thủy lợi không ngăn được mặn, đe dọa hàng chục nghìn héc-ta lúa và hoa màu

UBND xã Khánh Hải, huyện Trần Văn Thời xác nhận, rạng sáng 15/1, nước mặn từ sông Ông Đốc đã xâm nhập vào nội đồng vùng ngọt hóa thông qua cống thủy lợi tại ấp Trùm Thuật A, xã Khánh Hải, trực tiếp đe dọa đến hàng chục ngàn héc-ta lúa Đông - Xuân và hoa màu của người dân.

Nước mặn xâm nhập nội đồng Cà Mau, lúa và hoa màu của người dân bị đe dọa

Nước mặn chảy luồn phía dưới đáy cống thủy lợi khiến hàng chục ngàn héc-ta lúa Đông - Xuân và hoa màu của người dân bị đe dọa.

Biến đổi khí hậu 'bủa vây' vùng bán đảo Cà Mau - Bài 2: Xâm nhập mặn đến từ nhiều hướng

Trước tác động xấu của biến đổi khí hậu trong khi hệ thống thủy lợi chưa hoàn thiện, các vùng sản xuất ngọt hóa của tỉnh bị mặn bủa vây tứ phía và ngày càng thu hẹp diện tích. Hệ thống nước ngầm nhiễm mặn, tài nguyên nước ngọt ngày càng khan hiếm, sản xuất khó khăn, tăng nguy cơ cháy rừng vào mùa khô…