Ngày 12-10, ít nhất 5 người đã thiệt mạng và một số người bị mắc kẹt khi chiếc thuyền cao tốc bốc cháy ngoài khơi tỉnh Bắc Maluku của Indonesia.
Ít nhất 6 người đã thiệt mạng khi thuyền cao tốc bốc cháy ngoài khơi tỉnh Bắc Maluku của Indonesia ngày 12/10 (theo giờ địa phương).
Con thuyền cao tốc chở quan chức vận động tranh cử bốc cháy ngoài khơi tỉnh Bắc Maluku (Indonesia) vào chiều 12/10, khiến ít nhất năm người thiệt mạng và chín người bị thương.
Ít nhất 5 người đã thiệt mạng, 9 người bị thương và một số người khác đang mắc kẹt khi con thuyền cao tốc chở họ bốc cháy ngoài khơi tỉnh Bắc Maluku của Indonesia ngày 12/10.
Việc làm chủ được quy trình tinh luyện quặng nickel của Indonesia mang lại cho Trung Quốc lợi thế rất lớn trong cuộc đua chế tạo pin xe điện.
Tân Hoa xã dẫn nguồn tin nhà chức trách Indonesia xác nhận 19 người thiệt mạng và 7 người bị thương trong trận lũ và lở đất xảy ra tại tỉnh Bắc Maluku, miền Đông Indonesia hôm 26/8.
Mưa lớn kéo dài đã gây ra tình trạng ngập lụt nghiêm trọng tại nhiều quốc gia Châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ và Bangladesh,...
Ngày 26/8, nhà chức trách Indonesia xác nhận 19 người đã thiệt mạng và 7 người khác bị thương sau khi lũ lụt và lở đất xảy ra tại tỉnh Bắc Maluku, phía Đông Indonesia một ngày trước đó.
Một cơn lũ quét tấn công khu vực Ternate của tỉnh Bắc Maluku (Indonesia) cuối tuần qua làm ít nhất 14 người thiệt mạng và 8 người khác mất tích. Chính quyền khu vực ban bố tình trạng ứng phó khẩn cấp với lũ quét trong hai tuần tới.
Cơ quan quản lý thiên tai và Cơ quan tìm kiếm, cứu hộ tỉnh Bắc Maluku, phía Đông Indonesia, cho biết ít nhất 7 người thiệt mạng, 2 người bị thương và một số người khác có khả năng mất tích sau khi xảy ra lũ quét, sạt lở đất ở tỉnh này vào sáng 25-8.
Giới chức Indonesia ngày 25/8 thông báo có 13 người thiệt mạng và 2 người bị thương sau trận lũ lụt ở tỉnh Bắc Maluku; trong khi đó số người thiệt mạng trong trận lở đất trên đảo Phuket (Thái Lan) đã lên tới 13 người.
Ngày 25/8, đại diện Cơ quan tìm kiếm cứu nạn và quản lý thảm họa tỉnh Bắc Maluku (Indonesia) cho biết, một đợt lũ quét lớn đã xảy ra khiến 7 người thiệt mạng, 2 người bị thương và một số nạn nhân khác mất tích.
Cơ quan quản lý thiên tai và Cơ quan tìm kiếm, cứu hộ tỉnh Bắc Maluku, phía Đông Indonesia, cho biết ít nhất 7 người đã thiệt mạng, 2 người khác bị thương và một số người có nguy cơ mất tích sau khi xảy ra lũ quét và sạt lở đất ở tỉnh này vào sáng 25/8.
Để hiện thực hóa mục tiêu trở thành một trong những nền kinh tế hàng đầu toàn cầu, Indonesia đã vạch ra một chiến lược toàn diện. Trong đó, đầu tư trực tiếp nước ngoài đóng vai trò quan trọng trong việc khai phá tiềm năng của Indonesia.
Ibu là một trong những ngọn núi lửa hoạt động mạnh nhất ở Indonesia, phun trào hơn 21.000 lần trong năm 2023, hiện ngọn núi lửa này đang ở mức cảnh báo cao thứ 2 về độ nguy hiểm.
Ngày 28/6, núi lửa Ibu, trên đảo Halmahera, tỉnh Bắc Maluku, miền Đông Indonesia, đã phun trào hai lần, phóng ra đám mây tro nóng cao tới 7 km lên bầu trời.
Núi lửa Ibu cao 1.325m trên đảo Halmahera phía Đông Indonesia đã phun trào trở lại vào ngày 6-6, phun dung nham và đá sáng đỏ lên bầu trời.
Cơ quan núi lửa Indonesia (PVMBG) cho biết núi lửa Ibu trên đảo Halmahera (miền Đông) đã phun trào 2 lần sáng 6/6.
Ngày 2/6, núi lửa Ibu trên đảo Halmahera thuộc tỉnh Bắc Maluku ở miền Đông Indonesia đã phun trào trở lại, cột tro bụi dày đặc bốc lên cao tới 7km.
Ngày 02/6, núi lửa Ibu trên đảo Halmahera ở tỉnh Bắc Maluku, miền Đông Indonesia, đã phun trào trở lại, tạo nên cột tro bụi dày đặc cao tới 7 km.
Ngày 2/6, núi lửa Ibu trên đảo Halmahera thuộc tỉnh Bắc Maluku ở miền Đông Indonesia đã phun trào trở lại, cột tro bụi dày đặc bốc lên cao tới 7 km.
Ngày 27/5, núi lửa Ibu ở tỉnh Bắc Maluku, miền Đông Indonesia đã phun trào trở lại, tạo ra cột tro bụi dày đặc cao tới 6km, khiến hàng nghìn người phải đi sơ tán.
Ngày 27/5, núi lửa Ibu trên đảo Halmahera ở tỉnh Bắc Maluku (miền Đông Indonesia) đã phun trào trở lại, tạo ra cột tro bụi dày đặc, cao tới 6km và có xu hướng di chuyển về phía Tây.
Ngày 20/5, Trung tâm Giảm nhẹ Nguy cơ Núi lửa và Địa chất của Indonesia cho biết núi lửa Ibu ở đảo Halmahera đã phun trào trở lại, tạo ra cột tro bụi cao tới 5.000 mét.
Nhà chức trách Indonesia đã yêu cầu người dân địa phương tránh khu vực nguy hiểm trong bán kính 4-7km ở khu vực phía Bắc của miệng núi lửa Ibu.
Người dân ở bảy ngôi làng gần Ibu ở miền Đông Indonesia bắt đầu sơ tán đến nơi trú ẩn từ cuối ngày 16/5, sau khi chính quyền nâng mức cảnh báo nguy hiểm do núi lửa phun trào.
Ngày 17/5, một quan chức Indonesia cho biết hàng trăm người sống gần núi lửa Ibu trên đảo Halmahera xa xôi ở miền Đông nước này đã được sơ tán sau khi chính quyền nâng cảnh báo lên mức cao nhất.
Cơ quan núi lửa Indonesia ngày 16/5 đã nâng mức báo động của núi lửa Ibu lên mức cao nhất (cấp 4) theo thang đo của nước này sau khi ghi nhận 6 đợt phun trào kể từ cuối tuần. Tuy nhiên, cơ quan giảm nhẹ thiên tai của Indonesia không công bố bất kỳ kế hoạch sơ tán nào.
Ngày 15/5, ngọn núi lửa Ibu ở miền Đông Indonesia phun trào, tạo ra cột tro bụi khổng lồ cao 5 km lên bầu trời. Đây là một trong những đợt phun trào lớn nhất của núi lửa Ibu từ đầu năm đến nay.
Núi lửa Ibu của Indonesia đã phun trào vào sáng 13/5, phun ra cột tro xám dày hàng km lên bầu trời.
Ngày 13/5, một ngọn núi lửa ở miền đông Indonesia đã phun trào, tạo ra cột tro bụi khổng lồ cao hơn 5km lên bầu trời .
Sáng 13/5, núi lửa Ibu ở miền Đông Indonesia đã phun trào trở lại, tạo nên một cột tro bụi khổng lồ cao hơn 5km tính từ miệng núi lửa.
Ngày 8/5, núi lửa Ibu ở miền Đông Indonesia đã phun trào, khiến giới chức nước này phải nâng mức cảnh báo lên cấp 3, đồng thời khuyến cáo người dân tránh xa khu vực nguy hiểm này.
Sáng 28/4, núi lửa Ibu ở miền Đông Indonesia đã phun trào, khiến nhà chức trách khuyến cáo người dân tránh xa khu vực.
Núi lửa Ibu trên đảo Halmahera ở tỉnh Bắc Maluku, miền Đông Indonesia đã phun trào trong khoảng 3 phút, tạo ra cột tro bụi cao tới 2.500 mét tính từ đỉnh núi.
Theo Trung tâm Núi lửa và Giảm nhẹ rủi ro địa chất của Indonesia, ngày 25/3, núi lửa Ibu trên đảo Halmahera ở tỉnh Bắc Maluku, miền Đông nước này đã phun trào trong khoảng 3 phút, tạo ra cột tro bụi cao tới 2.500 mét tính từ đỉnh núi.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 22/2.
Ngày 21/2, nhà chức trách Indonesia thông báo đã tìm thấy xác trực thăng mất tích 1 ngày trước đó tại một khu rừng thuộc vùng Halmahera Tengah, thuộc tỉnh Bắc Maluku, miền Đông nước này. Toàn bộ 3 người trên máy bay đều thiệt mạng.
Chiếc trực thăng nói trên đã mất liên lạc với trạm kiểm soát không lưu lúc 13h16 ngày 20/2 (giờ địa phương), khi đang bay qua khu rừng thuộc địa phận quận Halmahera Tengah.
CTV News đưa tin hàng ngàn người đã phải sơ tán sau khi hàng loạt núi lửa, trong đó có Merapi nằm ở đảo Java, Indonesia phun trào.
Núi lửa Merapi tại Indonesia đã phun trào trong ngày 21/1, gây những cột tro bụi bốc lên không trung và những dòng dung nham chảy dọc xuống sườn núi.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, giới chức Indonesia cho biết ngày 17/1, núi lửa Lewotobi ở tỉnh Đông Nusa Tenggara đã phun trào 3 lần trong khoảng 1 giờ.
Với độ cao khoảng 1.335m so mực nước biển, núi lửa Dukono đang trong tình trạng cảnh báo cao mức 2, trong thang bậc gồm 2 mức, theo đó quy định vùng cấm đi lại trong bán kính 3km từ núi.
Chiều 16/1, núi lửa Dukono trên đảo Halmahera, thuộc tỉnh Bắc Maluku, miền Đông Indonesia, đã phun trào tạo ra cột tro bụi cao 1,7 km phía trên miệng núi.
LG Energy Solution (LGES) của Hàn Quốc đang đàm phán với Indonesia về thỏa thuận trị giá 600-800 triệu USD để xây dựng nhà máy cực âm pin xe điện (EV) ở khu công nghiệp Batang, tỉnh Trung Java.
Chính phủ Indonesia cho biết Công ty Contemporary Amperex Technology (CATL) của Trung Quốc sẽ bắt đầu xây dựng nhà máy sản xuất pin cho xe điện (EV) tại quốc gia Đông Nam Á này vào tháng Một tới.
Theo Trung tâm Giảm thiểu Nguy cơ từ Núi lửa và Địa chất (PVMBG) của Indonesia, đợt phun trào này xảy ra vào khoảng 11 giờ sáng 7/12 (giờ địa phương) và kéo dài khoảng 90 giây.
Ngày 7/12, núi lửa Ibu trên đảo Halmahera (thuộc tỉnh Bắc Maluku, miền Đông Indonesia) đã phun trào, tạo ra cột tro bụi cao tới 1.200 mét tính từ đỉnh núi.