Tổng thống Ukhnaagiin Khurelsukh chủ trì Lễ đón Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm thăm cấp Nhà nước tới Mông Cổ là một trong những sự kiện nổi bật ngày 30/9.
Theo phóng viên TTXVN tại khu vực Đông Bắc Á, ngày 30/9, Hãng thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) đưa tin nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đã kêu gọi nhanh chóng xây dựng lại nhà cửa tại các khu vực bị lũ lụt tàn phá phía Tây Bắc nước này.
Ngày 15/8/2024, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã gửi điện thăm hỏi tới Bộ trưởng Ngoại giao Choe Son Hui và nhân dân Triều Tiên vùng bị ảnh hưởng của lũ lụt.
Ông Kim Jong Un đã cách chức một bộ trưởng cùng 2 quan chức ở tỉnh vì không kịp thời ngăn chặn thiệt hại do mưa lũ gây ra.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã bày tỏ lòng biết ơn đối với lời đề nghị hỗ trợ khắc phục thiệt hại do mưa lũ của Tổng thống Nga Vladimir Putin, đồng thời cho biết ông sẽ tìm kiếm sự giúp đỡ của Mátxcơva khi cần thiết, Yonhap trích dẫn nguồn tin từ hãng thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) ngày 4-8.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã trực tiếp ngồi trên chiếc xuồng phao cứu hộ di chuyển qua sông nước dâng cao và chỉ đạo trực thăng quân sự tham gia sơ tán người dân.
Lần đầu tiên Bộ Chính trị đảng Lao động Triều Tiên tổ chức họp khẩn mở rộng để thảo luận biện pháp đối phó mưa lũ nghiêm trọng khiến hơn 4.100 ngôi nhà và gần 3.000ha đất nông nghiệp bị ngập lụt.
Tại Triều Tiên, các hoạt động cứu trợ đang được khẩn trương tiến hành tại các vùng bị ảnh hưởng trong đợt mưa lớn gần đây.
Ngày 1-8, Yonhap dẫn nguồn tin cho biết, số người chết hoặc mất tích ở Triều Tiên có thể lên tới khoảng 1.500 người do trận mưa lớn ở các khu vực biên giới dọc theo sông Amnok.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên cách chức một loạt quan chức cấp cao, bao gồm cả Bộ trưởng Công an, vì lơ là nhiệm vụ phòng chống lũ lụt.
Hãng truyền thông nhà nước Triều Tiên KCNA ngày 31/7 đưa tin những trận mưa lớn gần đây ở khu vực tây bắc nước này đã khiến hàng nghìn ngôi nhà cùng một vùng đất nông nghiệp rộng lớn ngập trong nước lũ, đẩy nhiều người dân vào tình cảnh mất nhà cửa.
Hãng Thông tấn Trung ương Triều Tiên đưa tin Nhà lãnh đạo Kim Jong-un ngày 28/7 đi thị sát các khu vực gần biên giới nước này với Trung Quốc đang bị ảnh hưởng do lũ lụt.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc cho biết, cơ quan này sẽ nhóm họp vào ngày hôm nay (31-5) sau nỗ lực thất bại của Triều Tiên trong việc phóng một vệ tinh trinh sát quân sự mới. Mỹ đã mô tả động thái này là 'hành vi liều lĩnh và gây bất ổn'.
Quân đội Hàn Quốc cho biết Triều Tiên đã phóng khoảng 10 tên lửa đạn đạo tầm ngắn ra vùng biển phía Đông bán đảo Triều Tiên vào sáng nay (30/5).
Quân đội Hàn Quốc cho biết Triều Tiên đã phóng khoảng 10 tên lửa đạn đạo tầm ngắn ra vùng biển phía Đông bán đảo Triều Tiên vào sáng 30-5.
Quân đội Hàn Quốc cho biết Triều Tiên đã phóng khoảng 10 tên lửa đạn đạo tầm ngắn ra vùng biển phía Đông bán đảo Triều Tiên vào sáng 30/5.
Triều Tiên xác nhận nỗ lực phóng vệ tinh do thám thứ hai của nước này lên quỹ đạo đã thất bại.
Tên lửa đẩy mang vệ tinh trinh sát Malligyong-1-1 được phóng đi tối 27/5 từ Bãi phóng Vệ tinh Sohae ở huyện Cholsan, tỉnh Bắc Phyongan, tuy nhiên, vụ phóng đã thất bại do tên lửa.
Triều Tiên đã phóng một vật thể chưa xác định về phía Hoàng Hải.
Ngày 27/5, truyền thông khu vực dẫn nguồn tin từ Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản (JCG) cho biết Triều Tiên đã thông báo cho phía Nhật Bản về kế hoạch của Bình Nhưỡng về việc phóng một tên lửa mang vệ tinh trong thời hạn 8 ngày, từ hôm nay cho đến nửa đêm 3/6.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Triều Tiên cho biết Bình Nhưỡng sẽ thực hiện một sứ mệnh quan trọng nhằm tăng cường khả năng trinh sát trên vũ trụ để giám sát hoạt động quân sự của các thế lực thù địch.
Ngày 1/4, Triều Tiên tuyên bố sẽ thúc đẩy phát triển lĩnh vực không gian và tái khẳng định kế hoạch phóng nhiều vệ tinh do thám trong năm nay, sau khi đưa vệ tinh đầu tiên thuộc loại này vào quỹ đạo hồi tháng 11/2023.
Ngày 27/2, một chuyên gia vũ trụ ở Hà Lan cho biết vệ tinh trinh sát 'Malligyong-1' mà Triều Tiên phóng lên vào năm ngoái vẫn đang hoạt động, sau khi phát hiện những thay đổi trong quỹ đạo bay.
Triều Tiên hôm 28/1 phóng tên lửa hành trình chiến lược 'Pulhwasal-3-31' từ một tàu ngầm, tên lửa đã đánh trúng các mục tiêu định trước trên một hòn đảo ở vùng biển phía Đông nước này.
Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) ngày 31/12 đưa in, Triều Tiên đề ra mục tiêu phóng thêm 3 vệ tinh do thám quân sự trong năm 2024, sau vụ phóng thành công vệ tinh do thám quân sự đầu tiên của nước này hồi tháng trước.
Bộ Tư lệnh Liên hợp quốc (UNC) ngày 19/12 thông báo binh sĩ quốc tế đóng quân ở làng đình chiến Panmunjom không được trang bị vũ khí nay có thể mang súng trở lại.
Trong tuyên bố chính thức ngày 3/12, Triều Tiên cho biết văn phòng điều hành vệ tinh trinh sát thuộc Cục Công nghệ Hàng không Vũ trụ Quốc gia (NATA) đã bắt đầu thực hiện sứ mệnh của mình dưới tư cách một tổ chức tình báo quân sự.
Ngày 2/12/2023, Triều Tiên cảnh báo sẽ 'phá hủy' các vệ tinh do thám của Mỹ nếu Washington thực hiện 'bất kỳ cuộc tấn công nào' vào tài sản không gian của nước này, sau khi Bình Nhưỡng phóng vệ tinh do thám đầu tiên lên bầu trời vào tuần trước.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 1/12, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc cho biết nước này đã áp đặt các biện pháp trừng phạt đơn phương đối với 11 cá nhân của Triều Tiên có liên quan việc phát triển vệ tinh và tên lửa đạn đạo.
Ngày 30/11, Triều Tiên cho biết vệ tinh trinh sát quân sự của nước này đã chụp ảnh các cơ sở quân sự của Mỹ ở San Diego và Nhật Bản, chụp cả Kênh đào Suez ở Ai Cập.
Ngày 28/11, Triều Tiên tuyên bố vệ tinh trinh sát mới được phóng gần đây của nước này đã chụp lại Nhà Trắng, Lầu Năm Góc, thủ đô Rome (Italy)…
Tổng thống Hàn Quốc tuyên bố: 'Trong khi theo dõi kỹ lưỡng các động thái của Triều Tiên, chúng ta nên duy trì thế trận sẵn sàng quân sự vững chắc để người dân của chúng ta có thể cảm thấy an toàn.'
Việc Israel và các tay súng phong trào Hồi giáo Hamas đạt được thỏa thuận ngừng bắn tạm thời; Triều Tiên phóng vệ tinh trinh sát và bất đồng biên giới giữa Phần Lan-Nga là những sự kiện quốc tế đáng chú ý trong tuần này.
Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Minoru Kihara cho biết Tokyo sẽ phân tích kỹ lưỡng để xác định 'vật thể' này có hoạt động như dự kiến kể từ khi phóng hay không.
Ngày 24/11, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Minoru Kihara cho biết chính phủ nước này đã xác nhận vật thể do Triều Tiên phóng lên quỹ đạo hiện 'đang quay xung quanh Trái Đất', sau khi Bình Nhưỡng ngày 22/11 thông báo phóng một vệ tinh trinh sát.
Một tầng của tên lửa phóng vệ tinh do thám Triều Tiên lên quỹ đạo đã phát nổ sau khi tách ra, theo đoạn phim do đài quan sát thiên văn học Hàn Quốc ghi lại sự kiện hôm 21/11.
Ngày 22/11, Hàn Quốc đã đình chỉ một phần thỏa thuận quân sự năm 2018 với Triều Tiên và nối lại các hoạt động giám sát biên giới trên không sau khi Bình Nhưỡng được cho là đã phóng một vệ tinh do thám quân sự.
Triều Tiên thông báo đã đưa vệ tinh trinh sát đầu tiên vào quỹ đạo và cam kết sẽ tiến hành thêm các vụ phóng khác trong tương lai. Nhiều nhà phân tích cho biết nếu vệ tinh này hoạt động, nó có thể cải thiện đáng kể năng lực quân sự của Triều Tiên.
Sau hai lần phóng thất bại trước đó, CHDCND Triều Tiên ngày 22/11 tuyên bố phóng thành công vệ tinh trinh sát Malligyong-1 vào quỹ đạo khiến Nhật Bản, Hàn Quốc và Mỹ đồng loạt lên tiếng cảnh báo về căng thẳng có thể tái leo thang trên bán đảo Triều Tiên.
Ngày 22/11, Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) dẫn thông báo của Cơ quan Công nghệ Hàng không Vũ trụ Quốc gia Triều Tiên (NATA) cho biết vệ tinh trinh sát Malligyong-1 sẽ chính thức bắt đầu sứ mệnh từ ngày 1/12 tới sau quá trình tinh chỉnh kéo dài từ 7 đến 10 ngày.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 22/11, Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc (JCS) đánh giá vệ tinh trinh sát mà Triều Tiên phóng một ngày trước đó đã đi vào quỹ đạo thành công. JCS cho rằng cần phân tích thêm các dữ liệu để xác định liệu vệ tinh này có hoạt động bình thường trên quỹ đạo hay không.
Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Hàn Quốc (JCS) đã đưa ra đánh giá về vệ tinh do thám của Triều Tiên sau khi nước này tuyên bố đưa thành công vệ tinh vào quỹ đạo trong lần phóng thứ ba năm nay.
Giới chức và chuyên gia trên khắp thế giới đang tìm cách xác minh tuyên bố trong tuần này của Triều Tiên rằng nước này đã phóng thành công vệ tinh trinh sát đầu tiên.
Ngày 22/11, Hàn Quốc tuyên bố sẽ đình chỉ một phần thỏa thuận liên Triều và tái khởi động hoạt động giám sát trên không đối với Triều Tiên sau khi Bình Nhưỡng thông báo phóng thành công vệ tinh do thám quân sự vào quỹ đạo.
Tuyên bố và động thái mới của Triều Tiên liên quan đến chương trình tên lửa và hạt nhân của nước này đã ngay lập tức gây phản ứng mạnh từ các bên liên quan.
Hải quân của Hàn Quốc và Mỹ sẽ cùng Lực lượng Phòng vệ trên Biển Nhật Bản tham gia cuộc tập trận cùng tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân Mỹ USS Carl Vinson, đang cập cảng Busan.
Theo hãng tin Yonhap, ngày 22/11, các nguồn tin Chính phủ Hàn Quốc cho biết nước này đang thảo luận với Mỹ và Nhật Bản về việc tiến hành cuộc tập trận hải quân chung với sự tham gia của một tàu sân bay Mỹ, gần bán đảo Triều Tiên. Động thái trên được đưa ra sau khi Triều Tiên tuyên bố phóng thành công vệ tinh quân sự.