Những năm qua, Huyện ủy, UBND huyện Đình Lập và Đảng ủy, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh đã phối hợp nâng cao hiệu quả công tác lãnh đạo, chỉ đạo quản lý, bảo vệ biên giới. Qua đó, góp phần thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ công tác biên phòng, xây dựng khu vực biên giới vững mạnh toàn diện.
Đơn vị đồng hành tặng biển tượng trưng hỗ trợ kinh phí xây dựng công trình đường lên các mốc biên giới cho Đồn biên phòng Bắc Xa
Sáng 23/5, Đoàn thanh niên Bộ Kế hoạch- Đầu tư phối hợp với Đoàn khối các cơ quan tỉnh Lạng Sơn tổ chức Lễ khánh thành công trình thanh niên làm theo lời Bác tại đường lên cột mốc giới khu vực xã Bắc Xa, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn.
Những năm gần đây, huyện Đình Lập đã chú trọng xây dựng và phát triển vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với liên kết tiêu thụ các sản phẩm chủ lực, qua đó, góp phần nâng cao giá trị, tăng thu nhập cho người dân trên địa bàn.
Thời gian qua, cấp ủy, chính quyền huyện Đình Lập đã nỗ lực xây dựng mô hình 'Chính quyền thân thiện'. Qua đây, người dân được phục vụ tốt hơn; nhận thức, trách nhiệm và thái độ của đội ngũ cán bộ, công chức trên địa bàn ngày càng được nâng cao.
Những năm gần đây, công tác phát triển rừng trên địa bàn huyện Đình Lập đạt nhiều kết quả tích cực, trong đó, xã hội hóa trồng rừng được triển khai hiệu quả. Qua đó, hình thành một số vùng rừng sản xuất tập trung quy mô lớn đem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần phát triển kinh tế – xã hội của huyện.'Những năm gần đây, công tác xã hội hóa trồng rừng trên địa bàn huyện Đình Lập được thực hiện hiệu quả. Điểm nổi bật của Đình Lập là ý thức tự giác của người dân, bằng các nguồn vốn huy động, người dân đã tích cực, chủ động trồng, bảo vệ và phát triển rừng, góp phần hình thành các vùng sản xuất tập trung mang lại hiệu quả kinh tế cao'.
Những năm gần đây, mô hình trồng cây dược liệu phát triển khá mạnh tại một số huyện trên địa bàn tỉnh. Qua đó, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân và mở hướng phát triển kinh tế phù hợp, bền vững.
Tuyến đường tỉnh 246 (ĐT.246) là con đường độc đạo để vào xã Bắc Xa, huyện Đình Lập – một trong những xã vùng sâu, biên giới của tỉnh. Trong 5 năm trở lại đây, con đường này ngày càng xuống cấp, ảnh hưởng lớn tới đời sống của người dân trên địa bàn.
Những năm qua, cùng với các tầng lớp Nhân dân trên địa bàn, cán bộ, hội viên hội người cao tuổi (NCT) luôn gương mẫu đồng hành cùng lực lượng bộ đội biên phòng (BĐBP) tỉnh bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới của Tổ quốc.
Đồng chí Hồ Tiến Thiệu, Chủ tịch UBND tỉnh phát biểu thăm hỏi cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Bắc Xa
Sáng 29/11, đại diện Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh Lạng Sơn cho biết, trong ngày 28/11, tỉnh ghi nhận 29 ca mới mắc, cao nhất từ trước tới nay.
Đình Lập là huyện có diện tích đất lâm nghiệp lớn trong tỉnh với diện tích đất có rừng khoảng 91.000 ha, trong đó, diện tích rừng sản xuất trên 60.000 ha. Sản lượng khai thác gỗ hằng năm lớn. Tận dụng lợi thế đó, thời gian qua, trên địa bàn huyện Đình Lập đã phát triển các cơ sở kinh doanh, chế biến lâm sản. Các cơ sở này đã góp phần quan trọng nâng cao giá trị gỗ nguyên liệu, tạo việc làm cho lao động địa phương.
Cán bộ y tế thực hiện lấy mẫu xét nghiệm diện rộng trên địa bàn thị trấn Đồng Đăng, huyện Cao Lộc
Phó trưởng Phòng Giáo dục-Đào tạo huyện Cao Lộc Nguyễn Thị Loan cho hay các trường Tiểu học, THCS thị trấn Đồng Đăng điều chỉnh dạy học sang online từ 22/11, đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tiễn.
Để ngăn ngừa dịch bệnh lây lan, lực lượng chức năng đã khoanh vùng một khu dân cư trên đường Bà Triệu; phun khử khuẩn cơ sở Spa và nơi cư trú các trường hợp F0.
Hai tháng cuối năm là thời điểm hoa lau nở rộ ở huyện Đình Lập (Lạng Sơn). Rặng lau trải dài trên những quả đồi, hai bên đường tuần tra biên giới, đã trở thành 'điểm hẹn' lý thú cho các bạn trẻ ưa khám phá.
Tận hưởng không khí tuyệt vời của mùa thu vùng cao, những cung đường phượt, những triền cỏ lau bạt ngàn... là những gì những phượt thủ có thể cảm nhận khi tới Bình Liêu. Mỗi dịp thu về, thiên đường hoa lau phía Tây Bình Liêu lại trổ bông, vẫy gọi các du khách.
Những năm qua, dựa vào lợi thế, tiềm năng của địa phương, huyện Đình Lập đã quan tâm phát triển cây dược liệu. Qua đó, vừa bảo tồn và phát triển bền vững cây dược liệu quý, vừa tạo sinh kế, nâng cao thu nhập cho người dân.
Tận hưởng không khí tuyệt vời của mùa thu vùng cao, những cung đường phượt, những triền cỏ lau bạt ngàn... là những gì những phượt thủ có thể cảm nhận khi tới Bình Liêu. Mỗi dịp thu về, thiên đường hoa lau phía Tây Bình Liêu lại trổ bông, vẫy gọi các du khách.
Thời gian qua, cấp ủy, chính quyền huyện Đình Lập đã tăng cường tổ chức các cuộc đối thoại trực tiếp với Nhân dân. Thông qua đây, người dân được thông tin chi tiết những vấn đề về kinh tế – xã hội của địa phương, đồng thời phản ánh những tâm tư, nguyện vọng chính đáng. Đây cũng là một trong những giải pháp quan trọng góp phần tạo sự đồng thuận xã hội trong thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn.
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang Lê Ánh Dương vừa ra quyết định xử phạt hành chính đối với một cá nhân có hành vi mua bán, vận chuyển trái phép 100 cá thể cầy vòi mốc, mức phạt lên đến 570 triệu đồng.
Ngày 23/9, Sở Thông tin và Truyền thông (TT&TT) tổ chức Đoàn khảo sát hiện trạng hạ tầng viễn thông và kiểm tra công tác phát triển kinh tế số tại huyện Đình Lập.
Những năm qua, Đoàn Kinh tế Quốc phòng (KTQP) 338 – Quân khu 1 đã có nhiều chủ trương, biện pháp tổ chức thực hiện công tác dân vận, tham gia xây dựng nông thôn mới (NTM). Qua đó, góp phần xây dựng cơ sở chính trị vững mạnh, xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế – xã hội (KT-XH) khu vực biên giới tỉnh Lạng Sơn.
Nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, Đảng bộ huyện Đình Lập đã thực hiện nhiều giải pháp, trong đó có nội dung tăng cường phân công cấp ủy viên dự sinh hoạt chi bộ. Qua đây, đội ngũ cấp ủy viên các cấp kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của Nhân dân, tạo nên sự gắn bó mật thiết, góp phần phát huy vai trò tổ chức đảng ở cơ sở.
Người đàn ông điều khiển xe tải chở theo 100 cá thể thú quý hiếm không có giấy tờ chứng minh xuất xứ bị cơ quan chức năng kiểm tra, thu giữ.
Quân khai nhận là chủ một cơ sở chăn nuôi động vật hoang dã ở Hà Giang, biết tin một người dân ở Bản Mạ, xã Bắc Xa, huyện Đình Lập (Lạng Sơn) có 100 con cầy vòi mốc nên đã đến mua với giá 250 triệu đồng/100 con.
Ngày 22-4, Phòng Cảnh sát Môi trường Công an tỉnh Bắc Giang cho biết, đơn vị vừa bắt quả tang 1 đối tượng đang có hành vi vận chuyển 100 cá thể cầy vòi mốc (thuộc nhóm IIB), danh mục động vật rừng nguy cấp, quý hiếm cần được bảo vệ.
Ra giêng. Bầu trời đỏng đảnh, khi lất phất mưa, lúc lại nắng hửng. Trong cái se lạnh biên ải, tôi ngược lên mạn Bắc đến với những người lính biên phòng.
Những ngày này, trong khi mọi gia đình đều tất bật chuẩn bị đón Tết cổ truyền thì tại tuyến biên giới của tỉnh Quảng Ninh, những người lính mang quân hàm xanh vẫn đang ngày đêm phải căng mình bám trụ 24/24 giờ tại các trạm, chốt để kiểm soát chặt, ngăn chặn các trường hợp cố tình xuất nhập cảnh (XNC) trái phép qua biên giới về Việt Nam thông qua các đường mòn, lối mở, góp phần không cho dịch Covid-19 xâm nhập vào địa bàn tỉnh.
Lực lượng Bộ đội Biên phòng và Công an tỉnh Lạng Sơn đã hiệp đồng tác chiến từ ngăn chặn trên tuyến biên giới đến đấu tranh, bóc gỡ các đường dây môi giới, đưa người đi xuất nhập cảnh trái phép trong nội địa.
Những năm qua, thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới, tỉnh Lạng Sơn đã có nhiều nỗ lực triển khai ở 18 xã giáp biên giới. Nhờ đó, các bản làng nơi đây từ khó khăn mọi bề, nay trở thành những điểm sáng trong phát triển kinh tế - xã hội, góp phần xây dựng vùng biên giới vững mạnh toàn diện.
Bên cạnh thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, thời gian qua, cán bộ, chiến sĩ BĐBP trên khắp miền biên cương Tổ quốc đã tích cực bám dân, bám địa bàn, thực hiện nhiều mô hình sinh kế hiệu quả, giúp bà con xóa đói, giảm nghèo, từ đó, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng địa bàn biên giới vững mạnh.
Từ ngày 2 đến 6-12, Đoàn Văn công BĐBP đã có chuyến lưu diễn phục vụ cán bộ, chiến sĩ và nhân dân các xã biên giới tỉnh Lạng Sơn chào mừng thành công đại hội Đảng bộ các cấp, tiến tới Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.
Là tỉnh có hơn 80% diện tích là đất lâm nghiệp, những năm qua, Lạng Sơn đã có nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ người trồng rừng.
Tròn 24 năm 'cắm bản', cô giáo Hoàng Thị Huệ nghẹn ngào nhắc đến hình ảnh dễ thương của những cô cậu học trò nghèo, mặc quần áo rách đến trường... in đậm trong tâm trí cô bao năm tháng công tác ở vùng biên.
Rừng không chỉ là lá phổi của trái đất mà còn là sinh kế cho rất nhiều hộ gia đình nghèo. Những năm qua, nhờ đẩy mạnh bảo vệ, phát triển rừng đã giúp người dân của nhiều tỉnh miền núi phía Bắc có thêm thu nhập, ổn định cuộc sống.
'Có hôm, chiều tối đi làm về chỉ mình tôi trên mấy chục cây số đường rừng vắng vẻ. Cũng có lúc mưa gió, giá rét tấp vào mặt rồi ngã xe dúi dụi vì đường trơn nhưng bà con ở miền biên giới này cần chúng tôi, thế nên tôi chưa bao giờ nản lòng', chị Nguyễn Thị Hồng, nữ hộ sinh Trạm Y tế xã Bắc Xa, huyện Đình Lập (tỉnh Lạng Sơn), tâm sự.
Thực hiện kế hoạch đấu tranh Chuyên án LS920.2p, BĐBP Lạng Sơn vừa chủ trì, phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ Công an tỉnh Lạng Sơn đấu tranh với đường dây, đối tượng tổ chức, môi giới cho người khác nhập cảnh trái phép từ Trung Quốc vào Việt Nam. Trong 2 ngày 24 và 25-9-2020, lực lượng đánh án đã đồng loạt ra quân phá án tại 2 địa điểm, bắt giữ 4 đối tượng đưa, dẫn 9 người Trung Quốc nhập cảnh trái phép từ Trung Quốc vào Việt Nam.