Trước khi qua đời, Gia Cát Lượng nhất quyết chọn ai làm người kế nhiệm?

Trước khi qua đời, Gia Cát Lượng đã lựa chọn, bồi dưỡng một vài nhân tài xuất sắc để làm người kế nhiệm nhằm giúp nhà Thục Hán vững mạnh, hoàn thành khát vọng thống nhất thiên hạ.

Mãnh tướng bí ẩn được Lưu Bị thăng cấp trước khi qua đời, không ngờ cứu vãn 20 năm diệt vong của Thục Hán

Trước khi qua đời, Lưu Bị đã bí mật thăng cấp cho một mãnh tướng. Thật không ngờ người này sau đó lập đại công giúp Thục Hán thoát được họa diệt vong trong 20 năm. Người này là ai?

Mãnh tướng nào lập công giúp Thục Hán tồn tại thêm 20 năm?

Trước lúc băng hà, Lưu Bị đã thăng chức cho một mãnh tướng từng phục vụ dưới trướng Tào Tháo là Vương Bình. Nhờ quyết định này của Lưu Bị, Vương Bình đã giúp Thục Hán tồn tại thêm 20 năm.

Hoàng đế Chu Nguyên Chương: Tiểu sử và bí ẩn lăng mộ Minh Thái Tổ

Chu Nguyên Chương - Minh Thái Tổ tuy xuất thân thấp kém nhưng tài trí hơn người và bí ẩn lăng mộ rộng hơn 2000ha của vị hoàng đế khiến hậu thế phải trăn trở suy nghĩ.

Quan Vũ bại trận, toàn bộ đại quân đều bỏ chạy, vì sao Triệu Vân thất bại không ai rời đi?

Quan Vũ và Triệu Vân đều từng thất bại trên chiến trường, nhưng phản ứng và hành động của đại quân dưới trướng hai danh tướng này lại khác nhau. Nguyên nhân hóa ra rất bất ngờ.

Trong Tam Quốc, vì sao Thục Hán là nước đầu tiên bị diệt vong? Nguyên nhân không ngờ

Cả đời gây dựng cơ nghiệp, không ngờ Thục Hán của Lưu Bị lại là nước đầu tiên bị diệt vong trong Tam Quốc. Hóa ra nguyên nhân sụp đổ đến từ sai lầm này.

Gia Cát Lượng đến chết vẫn hết lòng vì Thục Hán, vì sao Lưu Thiện nhất quyết không xây miếu thờ?

Gia Cát Lượng cả đời 'cúc cung tận tụy, đến chết mới thôi' vì nhà Thục Hán. Nhưng sau khi ông qua đời, Hậu chủ Lưu Thiện lại không cho xây dựng miếu thờ. Vì sao?

Gia Cát Lượng từ chối kỳ mưu của Ngụy Diên, hơn 1.400 năm sau, hậu thế mới hiểu: Thừa tướng thật sáng suốt

Gia Cát Lượng nhất quyết từ chối kỳ mưu của Ngụy Diên trong chiến dịch Bắc phạt. Quyết định này không ngờ sau hơn 1.400 năm hậu thế mới hiểu.

Nếu Gia Cát Lượng không Bắc phạt sẽ xảy ra 4 hậu quả nghiêm trọng: Thục Hán không thể gánh chịu được!

Chiến dịch Bắc phạt của Gia Cát Lượng kết thúc thất bại, để lại nhiều tiếc nuối. Nhưng nếu không tiến hành Bắc phạt, cục diện của Thục Hán chắc chắn sẽ phải gánh chịu 4 hậu quả nghiêm trọng.

Nếu Gia Cát Lượng không Bắc phạt, vận mệnh Thục Hán sẽ ra sao?

Chiến dịch Bắc phạt do Gia Cát Lượng phát động thất bại. Thế nhưng, một số nhà nghiên cứu cho rằng, nếu không thực hiện Bắc phạt, nhà Thục Hán sẽ đối mặt với 4 hậu quả nghiêm trọng.

Nếu Triệu Vân để mất Nhai Đình, Gia Cát Lượng có xử chém không?

Gia Cát Lượng gạt nước mắt ra lệnh chém đầu Mã Tắc, vị tướng phạm sai lầm để mất Nhai Đình. Vậy, nếu người đó là Triệu Vân, kết cục sẽ ra sao?

Công chúa Trung Hoa nào bị bán làm nô tỳ, sống những ngày tủi nhục?

Công chúa Lâm Hải, thứ nữ của Tấn Huệ Đế Tư Mã Trung nhà Tây Tấn đã từng có một trải nghiệm hệt như cơn ác mộng như vậy. Cô bị bán làm nô tỳ, sống cuộc đời tủi nhục trong nhà phú hộ...

3 nhân vật tài giỏi bậc nhất nhưng bị Tam quốc diễn nghĩa 'dìm hàng' thê thảm

Để chia phe 'thiện' – 'ác' trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung đã buộc một số nhân vật phải chịu tiếng oan. Những đánh giá sai lệch về họ nên được làm sáng tỏ.

Sau khi Gia Cát Lượng qua đời, vì sao Lưu Thiện không lập thừa tướng?

Gia Cát Lượng là công thần khai quốc và là Thừa tướng vĩ đại của nhà Thục Hán. Sau khi Khổng Minh qua đời, hoàng đế Lưu Thiện không lập ai làm thừa tướng. Vì sao lại vậy?

Giải mã lý do tại sao Gia Cát Lượng hoàn toàn khỏe mạnh mà vẫn ngồi 'xe lăn'

Tại sao vị quân sư tài ba này lại luôn ngồi trên chiếc xe tựa xe lăn?

Giật mình nguyên nhân khiến hậu thế mãi chưa thấy mộ Gia Cát Lượng

Trước khi qua đời, Gia Cát Lượng đã lên kế hoạch an táng cho bản thân. Ông muốn tang lễ tổ chức đơn giản, được chôn dưới núi Định Quân ở Hán Trung và an bài nhiều điều khác khiến ngôi mộ của ông mãi chưa bị phát hiện.

Danh tướng duy nhất 'đọc vị' được Bát trận đồ của Gia Cát Lượng

Bối cảnh ban đầu về 'Bát trận thạch đồ' của Gia Cát Lượng đã bị thất lạc từ lâu và trận địa được lưu truyền rất có thể nằm trên bãi Nam Giang ở thành Vĩnh An.

Võ tướng nào của Tào Tháo khiến Tư Mã Ý điên cuồng tiêu diệt?

Dưới trướng của Tào Tháo có nhiều văn nhân, võ tướng xuất chúng. Trong số này, Trương Cáp được Tào Tháo khen ngợi, đánh giá cao. Võ tướng này khiến Tư Mã Ý lo sợ nên lập mưu đẩy ông vào chỗ chết.

Gia Cát Lượng: Người đại trí phải biết 'nhìn xa, nhìn mình, nhìn người'

Làm người, hãy biết mình, biết ta; hành sự, hãy tự lượng sức mình.

5 sai lầm không thể cứu vãn của Gia Cát Lượng, hậu thế nhớ mãi

Gia Cát Lượng được mô tả như một hiện thân của trí tuệ, tài giỏi hơn người nhưng bản thân ông cũng từng mắc sai lầm chết người, thậm chí khiến nhà Thục diệt vong.

Liệu sự như thần, sao Gia Cát Lượng vẫn phạm 2 sai lầm nghiêm trọng?

Gia Cát Lượng nổi tiếng trúc trí đa mưu, liệu sự như thần. Thế nhưng, ít ai ngờ Khổng Minh từng phạm 2 sai lầm nghiêm trọng. Đó là sai lầm nào?

3 người khiến chiến dịch phạt Bắc lần thứ nhất của Gia Cát Lượng thất bại

Ngoài sai lầm đánh mất Nhai Đình của Mã Tắc, chiến dịch Bắc phạt lần thứ nhất của Gia Cát Lượng thất bại còn bởi sự xuất sắc của 3 viên tiểu tướng của nhà Ngụy.

Sự thật chưa hé lộ về chuyện mang thai của Tống Mỹ Linh

Nhiều người cho rằng cuộc hôn nhân giữa Tống Mỹ Linh và Tưởng Giới Thạch là vì mục đích chính trị nên họ không sinh con. Sự thật có phải như vậy?

Ai được Tư Mã Ý trọng dụng, khiến Gia Cát Lượng chết không nhắm mắt?

Là đối thủ mạnh nhất của Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý gây chú ý khi từng trọng dụng một người ít tên tuổi sau này giúp ông tiêu diệt Thục Hán.

Phát minh nào của Gia Cát Lượng là nỗi kinh hoàng của kỵ binh Tam Quốc?

Gia Cát Lượng đã phát minh ra một vật từng cứu sống 100 nghìn quân Thục, tuy nhỏ nhưng tác dụng vô cùng lớn.