Gần đây, trên mạng xã hội xuất hiện một số ngữ liệu, hình vẽ nhạy cảm và quy kết lấy thông tin từ sách giáo khoa.
Chỉ trong vòng một tuần, nhiều tin giả đã xuất hiện trên mạng xã hội gây ảnh hưởng đến tổ chức, doanh nghiệp và cơ quan chức năng.
Bộ GD&ĐT tổ chức hội thảo về phát triển nguồn nhân lực công nghệ bán dẫn, công bố dự thảo lựa chọn sách giáo khoa là vấn đề nóng tuần qua.
Mới đây nhiều trang mạng xã hội lan truyền thông tin sai lệch về một số nội dung được cho là ngữ liệu trong sách giáo khoa. Để chấn chỉnh các cá nhân, tổ chức đưa thông tin sai lệch về sách giáo khoa phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo có công văn gửi Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị xử lý.
Hành vi xuyên tạc đó nhằm nói xấu ngành giáo dục, nói xấu Đảng và Nhà nước ta cần phải được xử lý nghiêm minh.
Vừa qua, một số thông tin được đăng trên truyền thông và mạng xã hội đề cập đến việc một cuốn sách trong bộ 'Đồng dao cho bé' của Nhà xuất bản Kim Đồng (xuất bản năm 2022) và đưa ra khuyến cáo 'Cẩn trọng khi làm ra những sản phẩm dành cho trẻ em' vì từ ngữ trong tác phẩm không phù hợp.
Ngày 18-10, Bộ Giáo dục và Đào tạo có công văn gửi Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị xử lý các cá nhân, tổ chức đưa thông tin sai lệch về sách giáo khoa phổ thông.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề nghị các cơ quan chức năng vào cuộc điều tra nguồn gốc thông tin lan truyền trên mạng xã hội được cho là ngữ liệu trong sách giáo khoa, gây dư luận xấu.
Ngày 18/10, Bộ Giáo dục và Đào tạo có công văn gửi Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị xử lý các cá nhân, tổ chức đưa thông tin sai lệch về sách giáo khoa phổ thông.
Bộ GDĐT vừa có công văn gửi Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử (Bộ Thông tin và Truyền thông) đề nghị hỗ trợ xác minh, kiểm tra nguồn gốc các tin sai lệch về sách giáo khoa.
Theo đó, hiện nay nhiều ngữ liệu văn học không được sử dụng trong sách giáo khoa nhưng lại được thông tin sai.
Bộ GD-ĐT đã đề nghị các cơ quan chức năng vào cuộc điều tra nguồn gốc thông tin lan truyền trên mạng xã hội được cho là ngữ liệu trong sách giáo khoa, gây dư luận xấu.
Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định một số ngữ liệu đang lan truyền trên mạng xã hội không có trong sách giáo khoa hiện hành.
Trước những thông tin lan truyền trên mạng xã hội liên quan đến ngữ liệu trong sách giáo khoa, Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định những nội dung này là không chính xác.
Một số nội dung như 'Giã gạo thổi cơm', 'Bắn Tung Tóe', 'Bạn An dũng cảm', 'Bé xách đỡ mẹ', 'Vẽ gì khó'... không còn có trong sách giáo khoa hiện hành.
Bộ GD&ĐT nhận định, mạng xã hội lan truyền nhiều thông tin về một số nội dung được cho là ngữ liệu trong sách giáo khoa, tuy nhiên điều này không đúng sự thật. Bộ GD&ĐT đã đề nghị cơ quan chức năng điều tra, làm rõ hành vi xuyên tạc.
Bộ GD&ĐT khẳng định, những ngữ liệu đang lan truyền trên mạng xã hội như: Giã gạo thổi cơm, Bắn Tung Tóe, Bạn An dũng cảm... không có trong sách giáo khoa.
'Đây là những nội dung không có trong sách giáo khoa hiện hành đang được thực hiện tại các nhà trường', Bộ GD-ĐT khẳng định.
Bộ GDĐT khẳng định một số ngữ liệu đang lan truyền trên mạng xã hội không có trong sách giáo khoa hiện hành.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa cho biết, hiện nay, trên mạng xã hội lan truyền nhiều thông tin về một số nội dung được cho là ngữ liệu trong sách giáo khoa như: Giã gạo thổi cơm, Bắn Tung Tóe, Bạn An dũng cảm, Bé xách đỡ mẹ, Vẽ gì khó....
Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định những ngữ liệu đang lan truyền trên mạng như: Giã gạo thổi cơm, Bắn Tung Tóe, Bạn An dũng cảm, Bé xách đỡ mẹ, Vẽ gì khó... không có trong sách giáo khoa.