Sau 5 năm triển khai, buýt nhanh BRT ở Hà Nội không đạt được mục tiêu đề ra. Lãng phí, thất bại, không như kỳ vọng là những cụm từ mà nhiều người nhắc tới khi nói về tuyến xe buýt triệu đô này.
Vừa qua Sở Giao thông Vận tải thành phố Hà Nội (GTVT) đã có báo cáo, xin ý kiến UBND thành phố Hà Nội về việc tổ chức giao thông mở rộng, cho phép một số đối tượng tham gia vào làm BRT để tránh lãng phí khung giờ cũng như không gian lưu thông.
Quyết định cuối cùng còn chờ UBND TP. Hà Nội, nhưng nhiều khả năng, những chiếc xe buýt nhanh (BRT) sẽ không còn 'một mình một làn đường' trên trục giao thông huyết mạch Yên Nghĩa - Kim Mã.
Thanh tra Chính phủ đã từng bóc trần hàng loạt sai phạm, lãng phí của tuyến buýt nhanh BRT01 Kim Mã – Yên Nghĩa. Và như vậy, sau gần 5 năm đi vào hoạt động, tuyến xe buýt này đang để lại những ấn tượng xấu với dư luận xã hội...
Không ít người dân vẫn lái ô tô, xe máy vào làn buýt nhanh BRT tại Hà Nội, đặc biệt là vào giờ cao điểm khi làn đường này thông thoáng trong khi phần đường còn lại ùn tắc. Hành vi này bị phạt nặng theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP.
Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội vừa có đề xuất với TP Hà Nội phương án điều chỉnh, tổ chức giao thông, giải quyết ùn tắc giao thông trên các tuyến đường thường xuyên ùn tắc, trong đó có phương án thí điểm cho phép thêm một số phương tiện lưu thông chung làn dành riêng cho xe buýt BRT 01 gồm: Xe vận tải khách khối lượng lớn từ 24 chỗ trở lên, xe công vụ, xe cứu nạn, xe buýt thường.
Những lời cay nghiệt, bốc đồng trên mạng để làm tổn thương ai đó không dễ gì xóa được trong tiềm thức họ. Nhất là với những đứa trẻ đang tuổi hình thành nhân cách.
Vấn đề quy trách nhiệm, xử lý trách nhiệm liên quan Dự án BRT 01 không hiệu quả cần được tiến hành ra sao để đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật, và phòng ngừa cho các dự án tiếp theo?
Dù mang nhiều kỳ vọng 'đột phá' cho vận tải hành khách công cộng Thủ đô, song sau gần 5 năm vận hành, khai thác, tuyến BRT 01 không chỉ bộc lộ hàng loạt sai phạm, lãng phí, đội giá, mà hiệu quả khai thác chỉ như buýt thường…
Nhằm mục tiêu phát triển vận tải hành khách công cộng, TP Hà Nội dự kiến sẽ tổ chức thêm 14 làn ưu tiên cho xe buýt... Tuy nhiên dư luận đặt câu hỏi, phương án này có khả thi trong khi xe buýt nhanh (BRT) vẫn chưa hoạt động hiệu quả.
Để giảm ùn tắc trong nội đô, ai cũng hiểu phải phát triển xe vận tải công cộng và hạn chế xe cá nhân mà Hà Nội đang tính thu phí. Từ sự kiện Hà Nội lên đề án thu phí xe ô tô vào nội đô, PV Đại Đoàn Kết đã nhìn lại 5 năm hành trình của BRT buýt nhanh tiêu tốn hàng nghìn tỷ đồng. Vậy tuyến giao thông công cộng này hiệu quả ra sao?
Ông Khuất Việt Hùng, Phó Chủ tịch chuyên trách Ủy ban ATGT quốc gia cho rằng, tuyến buýt nhanh 01 của Hà Nội hiện nay chưa đáp ứng đầy đủ những tiêu chí của dịch vụ BRT- Vận tải công cộng khối lượng lớn bằng xe buýt- như các tuyến BRT đang vận hành trên thế giới.
Tuyến BRT 01 ở Hà Nội hoạt động đã được 5 năm nhưng cảnh vắng khách vẫn diễn ra. Vào giờ cao điểm, phương tiện này đi khá chậm do xe khác lấn làn.
Chiều qua (28/1), Tổng công ty vận tải Hà Nội đã tiến hành phun khử trùng Bến xe Kim Mã và tuyến buýt nhanh (BRT) để phòng dịch bệnh Covid -19.
Chiều nay (28/1), Tổng công ty vận tải Hà Nội đã tiến hành phun khử trùng Bến xe Kim Mã và tuyến buýt nhanh (BRT) để phòng lây lan dịch bệnh Covid -19.
Hiệp hội Vận tải hành khách công cộng Hà Nội vừa có văn bản kiến nghị UBND TP Hà Nội và Sở Giao thông Vận tải TP ưu tiên triển khai 14 tuyến đường dành riêng cho xe buýt. Ngay sau khi đề xuất này được đưa ra, ý kiến của chuyên gia giao thông đô thị cho rằng, Hà Nội cần thận trọng bởi bài học của xe buýt nhanh BRT vẫn còn nguyên.
Hiệp hội Vận tải hành khách công cộng TP Hà Nội vừa kiến nghị UBND thành phố và Sở Giao thông Vận tải Hà Nội ưu tiên triển khai 14 tuyến đường dành riêng cho xe buýt.
Cơ quan chức năng thành phố Hà Nội đang rà soát các điểm dừng đỗ, điểm trung chuyển của xe buýt nhằm tăng khả năng kết nối giữa xe buýt với các loại hình vận tải hành khách công cộng khác, cũng như giữa các điểm giao thông tĩnh với phương tiện giao thông cá nhân... Điều này giúp tăng khả năng tiếp cận của hành khách với xe buýt.
Trưa 24-7, để có 'thực tế' về việc đeo khẩu trang nơi công cộng, tôi lên một số tuyến xe buýt. Trong 4 chuyến xe thì cả 4 chuyến người phụ xe không đeo khẩu trang.
Trong đó, 8 tuyến buýt nhằm tiếp tục mở rộng vùng phục vụ của xe buýt tới các huyện ngoại thành; 18 tuyến buýt nhằm tăng cường khả năng tiếp cận, kết nối của xe buýt tới các trung tâm phát sinh nhu cầu; 4 tuyến buýt kết nối các khu đô thị, các quận, huyện với sân bay Nội Bài.
Trong ngày đầu tiên hoạt động trở lại, các tuyến xe buýt Hà Nội yêu cầu hành khách tuân thủ nghiêm ngặt quy định đeo khẩu trang, ngồi giãn cách trên phương tiện.
Dịch COVID-19 đã khiến lượng hành khách đi xe buýt tại Hà Nội sụt giảm rõ rệt. Vào giờ cao điểm, các chuyến xe vẫn lèo tèo người.
Sáng 3/2/2020 tại bến xe Kim Mã, số 1 phố Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội. Đoàn thanh niênTranserco tổ chức phát khẩu trang miễn phí cho hành khách đi xe buýt góp phần phòng, chống dịch bệnh nCoV.
Từ 7h ngày 3-2, Phòng Cảnh sát giao thông, Công an thành phố Hà Nội đã tổ chức phát khẩu trang miễn phí cho người dân tại các nút giao thông quan trọng, tập trung đông người qua lại và tại các điểm đăng ký phương tiện giao thông.
Người Hà Nội tập trung ở nhiều bến xe mỗi ngày để làm thẻ xe buýt miễn phí. Do số lượng quá đông, những người không có vé tháng trước đó sẽ phải chờ đợi đến hơn 30 ngày.
Trong những ngày qua, hàng ngàn người dân Hà Nội đến các điểm đăng ký thẻ sử dụng phương tiện vận tải hành khách công cộng trên địa bàn thành phố Hà Nội để làm thủ tục cấp thẻ miễn phí.
Sáng nay (24/8), hàng ngàn người dân Thủ đô (gồm người có công với cách mạng, người khuyết tật, người cao tuổi...) đã đến 62 trung tâm của Tổng Công ty vận tải Hà Nội (Transerco) để làm thủ tục cấp thẻ xe buýt miễn phí.