Những vấn đề cần ưu tiên trong 'Chiến lược phát triển năng lượng' [Kỳ 6]

Việt Nam đã bắt đầu trở thành quốc gia nhập khẩu tịnh năng lượng vào năm 2015, và tỷ trọng nhập khẩu tịnh năng lượng đã tăng đến 20% vào năm 2017, dự báo tỷ lệ này vào năm 2050 sẽ lên tới 63 - 72% tổng nguồn cung năng lượng sơ cấp của đất nước. Trong bối cảnh nguồn cung năng lượng trên thế giới và khu vực có nhiều biến động phức tạp, khó lường do các yếu tố bất ổn về địa chính trị, biến đổi khí hậu cực đoan… cho thấy việc nghiên cứu triển khai một chiến lược dài hạn về nhập khẩu nhiên liệu trong trung, dài hạn, nhằm đáp ứng nhu cầu và đảm bảo an ninh năng lượng cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước là hết sức cần thiết, như Nghị Quyết 55/NQ-TW của Bộ Chính trị đã nêu: 'Khẩn trương xây dựng chiến lược nhập khẩu năng lượng dài hạn song song với khuyến khích đầu tư, khai thác tài nguyên năng lượng ở nước ngoài'. (Bài viết này sẽ đề cập tới vấn đề nhập khẩu than cho sản xuất điện của Việt Nam).

Ngành than: Đẩy nhanh tốc độ tự động hóa

Chủ trương trong giai đoạn hiện nay và tiếp theo của ngành than là ứng dụng công nghệ hiện đại vào các khâu sản xuất, từ khai thác đến chế biến và vận chuyển. Đây là nền tảng để đẩy nhanh tốc độ hiện đại hóa, rút ngắn khoảng cách với các nước có ngành than tiên tiến.

Tìm công nghệ khai thác bể than đồng bằng sông Hồng

Nghị quyết 55 của Bộ Chính trị đề cập đến việc nghiên cứu công nghệ để có thể khai thác bể than đồng bằng Sông Hồng.

Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết riêng về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia

Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 vừa được Bộ Chính trị ban hành có đặt ra mục tiêu xóa bỏ mọi rào cản để bảo đảm giá năng lượng minh bạch do thị trường quyết định; không thực hiện bù chéo giá điện giữa các nhóm khách hàng, giữa các vùng, miền.

Nghiên cứu công nghệ để có thể khai thác bể than Đồng bằng Sông Hồng

Đây là một trong những yêu cầu được nêu ra tại Nghị quyết số 55 của Bộ Chính trị về về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Xóa bỏ mọi độc quyền trong sử dụng năng lượng

Thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư, Chủ Tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

TKV – sản xuất sạch với chương trình '3 Hóa'

TKV luôn xác định đổi mới công nghệ trong khai thác và chế biến khoáng sản là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu.

83 năm truyền thống 'Tiếng máy reo như tiếng bước đoàn thợ mỏ tiến quân'

Hơn 50 năm qua, lớp lớp các thế hệ thợ mỏ đã luôn hăng hái thi đua trong chiến đấu, trong lao động sản xuất với tinh thần 'Sản xuất than cũng như quân đội đánh giặc', lập nên những kỳ tích, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc theo con đường mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã lựa chọn.

Trên tầng than, lời Người vang mãi...

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến đội ngũ công nhân ngành than. Ngày 30-3-1959, Người đã về thăm mỏ than Ðèo Nai (Quảng Ninh).

Lỗ hổng an ninh năng lượng - Bài 1: Trĩu nặng 'nỗi lo than'

Trong 3 năm trở lại đây, đầu tư cho ngành năng lượng, gồm điện - than - dầu khí, suy giảm đã tạo ra khoảng trống, gây áp lực lớn lên an ninh năng lượng của nước ta. Với một nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, liên tục, để thoát 'bẫy thu nhập trung bình', thì an ninh năng lượng phải là trụ cột trong chính sách phát triển, chứ không thể là 'gót chân Asin' của nền kinh tế.

So sánh tính kinh tế của các dạng sản xuất điện năng

Thực tế đã chứng minh, điện hạt nhân cung cấp nguồn năng lượng rẻ tiền, thay thế điện năng sản xuất từ nhiên liệu hóa thạch.