Đang khỏe mạnh bỗng nhập viện nguy kịch do mắc cúm B

Mức độ nghiêm trọng của bệnh từ các triệu chứng nhẹ đến viêm phổi nặng, viêm não và nhiễm trùng toàn thân, có thể đe dọa tính mạng.

Người đàn ông 40 tuổi ở Thanh Hóa nguy kịch vì biến chứng của căn bệnh quen thuộc, nhiều người mắc

Bệnh nhân có tiền sử khỏe mạnh. Trước khi vào viện 5 ngày, bệnh nhân xuất hiện sốt cao, hắt hơi, sổ mũi, ăn uống kém. Khi thấy khó thở đau tức ngực sau xương ức, khó thở tăng dần, ho khạc đờm xanh bệnh nhân nhập viện được test cúm B (+).

Nhiều ca mắc cúm B trở nặng phải thở máy

Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đang điều trị cho 3 bệnh nhân mắc cúm B nặng. Hai người trong số đó đang phải can thiệp ECMO. Điều đáng nói là cả 3 bệnh nhân đều ở lứa tuổi trẻ và có tiền sử khỏe mạnh.

Mắc cúm B, 3 bệnh nhân nhập viện trong tình trạng nguy kịch

Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương hiện điều trị cho 3 bệnh nhân mắc cúm B rất nặng. Hai trong số đó đã được chỉ định can thiệp ECMO, điều đáng lưu ý họ đều trẻ tuổi và khỏe mạnh.

Cảnh báo nhiều trường hợp trong tình trạng nguy kịch do mắc cúm B

Hai trong số ba bệnh nhân đang điều trị cúm B tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương phải can thiệp ECMO. Điều đáng nói là cả 3 bệnh nhân đều ở lứa tuổi trẻ và có tiền sử khỏe mạnh.

Cảnh báo nguy cơ cúm B diễn biến nặng ở người trẻ

Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đang điều trị cho 3 bệnh nhân mắc cúm B nặng, 2 trong số đó đã được chỉ định can thiệp ECMO (oxy hóa qua màng ngoài cơ thể). Điều đáng chú ý là cả 3 bệnh nhân đều ở độ tuổi trẻ và có tiền sử sức khỏe tốt.

Ba người trẻ nguy kịch do mắc cúm B

Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đang điều trị cho 3 bệnh nhân mắc cúm B nặng. Trong đó, 2 người được chỉ định can thiệp ECMO.

Nhiều người mắc cúm mùa rất nặng, chuyên gia đưa ra khuyến cáo

Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đang điều trị cho 3 bệnh nhân mắc cúm B nặng. Hai trong số đó đã được chỉ định can thiệp ECMO (phương pháp oxy hóa qua màng ngoài cơ thể).

Mắc cúm B, nhiều người trở nặng phải thở máy

Chiều 15/5, thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, thời gian gần đây, bệnh viện đã tiếp nhận những ca mắc cúm B nặng phải thở máy.

Nguy kịch vì mắc cúm B: Chuyên gia đưa khuyến cáo

Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương thông tin ngày 15/5, hiện tại đang điều trị cho 3 bệnh nhân mắc cúm B nặng. Hai trong số đó đã được chỉ định can thiệp ECMO. Điều đáng lưu ý là cả 3 bệnh nhân đều ở lứa tuổi trẻ và có tiền sử khỏe mạnh.

Nguy kịch vì mắc cúm B

Thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, đơn vị này đang điều trị cho 3 bệnh nhân mắc Cúm B nặng. Hai trong số đó đã được chỉ định can thiệp ECMO (phương pháp oxy hóa qua màng ngoài cơ thể). Điều đáng lưu ý là cả 3 bệnh nhân đều ở lứa tuổi trẻ và có tiền sử khỏe mạnh.

Ba người trẻ mắc cúm B nguy kịch

Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đang điều trị cho 3 bệnh nhân mắc cúm B nặng, trong đó có 2 bệnh nhân được chỉ định can thiệp ECMO - phương pháp oxy hóa qua màng ngoài cơ thể. Điều đáng lưu ý là cả 3 bệnh nhân đều ở lứa tuổi trẻ và có tiền sử khỏe mạnh.

Phải can thiệp ECMO vì bị mắc cúm B nặng

Theo thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, hiện cơ sở y tế này đang điều trị cho 3 bệnh nhân mắc cúm B nặng, đều là người có tiền sử khỏe mạnh và ở lứa tuổi còn trẻ. Hai bệnh nhân trong số đó đã được chỉ định can thiệp ECMO (phương pháp oxy hóa qua màng ngoài cơ thể).

Số ca nhập viện do Covid-19 tại Thái Lan tăng

Số ca nhập viện do mắc Covid-19 đang có xu hướng tăng cao tại Thái Lan, tuy nhiên tình hình không đáng lo ngại do vẫn nằm trong mức độ đã được dự báo và ở mức kiểm soát được. Cục Kiểm soát dịch bệnh Thái Lan vừa công bố số liệu từ ngày 5-11/5, nước này có 1.880 ca nhập viện do nhiễm Covid-19, trong đó, có 11 ca tử vong, hầu hết là người cao tuổi.

Tổ chức Y tế thế giới (WHO): Chưa có dấu hiệu cúm gia cầm H5N1 lây lan từ người sang người

Cơ quan y tế của Liên hợp quốc cho biết, virus cúm gia cầm H5N1 cho đến nay chưa có dấu hiệu thích nghi để lây truyền từ người sang người, đồng thời kêu gọi tiếp tục công tác giám sát.

Nhật Bản ghi nhận trên 16.000 ca tử vong do COVID-19 từ tháng 5-11/2023

Theo dữ liệu của Chính phủ Nhật Bản, dù cuộc sống dần trở lại bình thường sau gần một năm kể từ khi nước này hạ cấp độ dịch COVID-19 xuống mức bệnh có nguy cơ thấp hơn, nhưng các làn sóng lây nhiễm virus SARS-CoV-2 dai dẳng đã khiến hơn 16.000 tử vong kể từ tháng 5-11/2023.

5 ca tử vong do cúm ở Đài Loan (Trung Quốc)

Thời kỳ cao điểm bệnh cúm ở Đài Loan (Trung Quốc) đã qua nhưng dịch bệnh vẫn nghiêm trọng. Có 32 ca nhiễm cúm nặng mới tại đây vào tuần trước và 5 trường hợp tử vong.

Viêm phổi là bệnh nhập viện nhiều nhất trong tháng 4-2024

Thông tin từ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tiền Giang, viêm phổi là 1 trong 10 loại bệnh nhập viện nhiều nhất trong tháng 4-2024.

Cúm B gây ra những tác động không nhỏ đến người bệnh

Gần 4 tháng đầu năm nay, Bệnh viện Nhi Hải Dương ghi nhận số lượng trẻ mắc cúm B nhiều hơn cùng kỳ năm ngoái. Triệu chứng của cúm B và cúm A cơ bản giống nhau và gây ra những tác động không nhỏ đến sức khỏe của người bệnh.

Thái Lan nắng nóng khủng khiếp, chỉ số nhiệt có thể vượt 52 độ C

Bộ Y tế Công cộng Thái Lan vừa đưa ra cảnh báo về sự nguy hiểm của các đợt nắng nóng sau khi 30 trường hợp được cho là thiệt mạng do sốc nhiệt kể từ đầu năm đến nay.

Nhiều khó khăn trong kiểm dịch động vật

Theo Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh, từ đầu năm đến nay, trên địa bàn tỉnh chưa ghi nhận ổ dịch cúm gia cầm (CGC), tuy nhiên, dịch CGC vẫn được ghi nhận rải rác ở nhiều địa phương trong nước, trong đó có 2 tỉnh Long An và Tiền Giang. Trong khi đó, trên 50% gia súc, gia cầm tiêu thụ trong tỉnh đều nhập từ các tỉnh trong khu vực, công tác kiểm dịch động vật còn nhiều khó khăn, nên tiềm ẩn nguy cơ cao lây nhiễm CGC.

Uống nước chanh có làm giảm cholesterol không?

Chanh là một loại quả giàu dinh dưỡng, một trong những nguồn cung cấp vitamin C tốt nhất trong chế độ ăn uống, bảo vệ chống lại bệnh cúm, nhiễm trùng và lão hóa sớm… Vậy uống nước chanh có làm giảm cholesterol không?

Cảnh giác dịch cúm lây từ gia cầm sang người

Ca bệnh cúm A/H9N2 đầu tiên tại Việt Nam vừa được Bộ Y tế công bố vào ngày 2/4 vừa qua. Trước tình hình này, Sở Y tế đã cảnh báo người dân phải nâng cao ý thức đề phòng vì các chủng vi rút rất dễ biến đổi thành chủng nặng hơn hoặc vẫn chủng đó nhưng biến đổi, có độc lực cao hơn, lây lan nhanh hơn, triệu chứng nặng hơn.

Vì sao cúm gia cầm nguy hiểm hơn COVID-19?

Việt Nam đã ghi nhận ca mắc cúm A/H9 đầu tiên. Theo chuyên gia, nguy cơ bùng dịch rất cao vì người dân có tập quán nuôi gia cầm quanh nhà, giết mổ không an toàn.

Cách phòng cúm gia cầm lây sang người

Cúm A/H9 và cúm A/H5N1 là bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu cũng như chưa có vaccine phòng bệnh, do đó để chủ động phòng, chống bệnh cúm lây từ gia cầm sang người, Bộ Y tế khuyến cáo người dân cần đeo khẩu trang khi đi vào chợ gia cầm sống hoặc khu vực buôn bán gia cầm sống; rửa tay bằng xà phòng sau khi tiếp xúc với gia cầm...

Liên tiếp ca mắc cúm gia cầm, chuyên gia khuyến cáo phòng chống

Việt Nam liên tiếp ghi nhận nhiều trường hợp mắc cúm gia cầm lây từ động vật sang người, trong đó có ca đã tử vong.

Sức khỏe ca nhiễm cúm A/H9 và 15 người tiếp xúc gần

Ca mắc cúm A/H9 đầu tiên tại Tiền Giang vẫn đang được điều trị, 15 người tiếp xúc gần hiện sức khỏe bình thường. Ngành y tế tỉnh Tiền Giang quyết định công bố kết thúc ổ dịch cúm A/H9N2 trên người tại xã Tân Lý Đông huyện Châu Thành.

Tiền Giang công bố kết thúc ổ dịch cúm A/H9N2 trên người tại xã Tân Lý Đông

Ngày 10/4, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (Sở Y tế tỉnh Tiền Giang) cho biết, đã công bố kết thúc ổ dịch cúm A/H9N2 trên người tại ấp Tân Quới, xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, (tỉnh Tiền Giang). Đây là ổ dịch bệnh này đầu tiên trong cả nước được bệnh viện Nhiệt đới, TP.HCM phát hiện khi điều trị bệnh nhân Nguyễn Văn Đ, 37 tuổi tại ấp Tân Quới, xã Tân Lý Đông.

Sau khi tiếp nhận thông tin một bệnh nhân ở Tiền Giang nhiễm cúm A(H9) từ Viện Pasteur TPHCM, hiện đang điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TPHCM, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Tiền Giang phối hợp Trung tâm Y tế huyện Châu Thành, UBND xã Tân Lý Đông, Phòng Dịch tễ thuộc Chi cục Thú y vùng VI, Chi cục Chăn nuôi và Thú y Tiền Giang, Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Châu Thành tiến hành xác minh thông tin ca bệnh, điều tra dịch tễ và tiến hành các biện pháp xử lý ổ dịch theo quy định.

Tăng cường phòng chống dịch bệnh khi giao mùa

Chiều 10 - 4, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh. Dự hội nghị tại điểm cầu tỉnh Tuyên Quang có đại diện lãnh đạo Sở Y tế, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, Bệnh viện Đa khoa tỉnh và một số đơn vị liên quan.

Uống thuốc điều trị cảm cúm như thế nào cho nhanh khỏi và an toàn?

Nếu bệnh nhân bị cảm cúm có kèm theo triệu chứng ho nhiều, các cơn ho gây đau rát cổ họng, khó chịu, bác sỹ có thể sẽ chỉ định cho bệnh nhân dùng thêm thuốc trị ho.

Tiền Giang: Công bố kết thúc ổ dịch cúm A/H9N2 trên người tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành

Ngày 10-4, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Tiền Giang đã công bố kết thúc ổ dịch cúm A/H9N2 trên người tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.

Chủ động phòng, chống cúm A/H9 và cúm gia cầm lây nhiễm sang người

Sau khi phát hiện ca mắc cúm A/H9 trên địa bàn, ngành Y tế Tiền Giang đã có những giải pháp nhằm chủ động phòng, chống cúm A/H9 và cúm gia cầm lây nhiễm sang người. Tiến sĩ Nguyễn Văn Dương, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Tiền Giang cho biết:

Dùng thuốc trị cúm ở bà mẹ cho con bú

Khi nhiễm cúm, bà mẹ cho con bú sẽ trở nên mệt mỏi, khó chịu, suy nhược, việc chăm sóc trẻ trở nên khó khăn hơn, thậm chí có thể làm lây nhiễm cúm cho trẻ. Do đó, việc điều trị cúm cho bà mẹ cho con bú rất quan trọng. Vậy, đâu là lựa chọn dùng thuốc?

Cảnh giác với bệnh cúm

Ngành Y tế vừa xác nhận, lần đầu tiên nước ta ghi nhận ca mắc cúm A(H9) trên người, là nam bệnh nhân 37 tuổi tại tỉnh Tiền Giang.

Dịch cúm khiến hàng trăm học sinh Hà Nội nghỉ học, phòng tránh thế nào?

Dịch cúm đang lan nhanh trong những ngày qua, phần lớn số ca mắc là trẻ em. Tại Hà Nội, hàng trăm học sinh phải nghỉ học do mắc cúm.

Hướng dẫn cách phòng, chống bệnh dịch cúm gia cầm

Theo Bộ Y tế, bệnh cúm gia cầm trên người hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, cũng như chưa có vắc xin phòng bệnh. Do đó, để chủ động phòng, chống bệnh cúm lây từ gia cầm sang người, người dân cần thực hiện tốt các biện pháp như: Không ăn gia cầm, các sản phẩm gia cầm ốm, chết và không rõ nguồn gốc; đảm bảo ăn chín, uống sôi...

Bệnh cúm gia cầm A(H9) có nguy hiểm không?

Mới đây, Bộ Y tế thông báo về trường hợp mắc cúm gia cầm A(H9) đầu tiên của Việt Nam từ trước đến nay. Trên thế giới chưa xảy ra dịch lớn trên người do chủng virus này, tuy nhiên đã có ca tử vong.

Bộ Y tế hướng dẫn cách phòng cúm gia cầm lây sang người

Bệnh cúm gia cầm trên người hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, cũng như chưa có vaccine phòng bệnh. Do đó, người dân cần chủ động trang bị các kiến thức phòng tránh, đặc biệt là trong giai đoạn chuyển mùa như hiện nay.

Liên tiếp xuất hiện ca nhiễm cúm gia cầm, chuyện gì đang xảy ra?

Người đàn ông 37 tuổi ở Tiền Giang là ca nhiễm cúm A/H2N9 đầu tiên tại Việt Nam. Loại cúm này trước đó chỉ xuất hiện trên gia cầm, rất hiếm lây nhiễm ở người.

Những điều cần biết để phòng, chống bệnh dịch cúm gia cầm

Để chủ động phòng, chống bệnh cúm lây từ gia cầm sang người, người dân cần thực hiện các biện pháp: Không ăn gia cầm, các sản phẩm gia cầm ốm, chết và không rõ nguồn gốc; đảm bảo ăn chín, uống sôi...

Viện Pasteur TP.HCM thông tin về ca cúm A(H9) lần đầu phát hiện tại Việt Nam

Ngay sau khi nhận được thông tin về ca mắc cúm A(H9), Viện Pasteur TP.HCM đã phối hợp BV Bệnh Nhiệt đới TP.HCM và ngành y tế tỉnh Tiền Giang để khoanh vùng điều tra dịch tễ và đánh giá nguy cơ.

Việt Nam ghi nhận trường hợp mắc cúm A(H9) đầu tiên

Trường hợp mắc cúm A(H9) đầu tiên của Việt Nam làm dấy lên cảnh báo về nguy cơ lây nhiễm các chủng virus cúm gia cầm sang người trong thời gian tới.