Chiều 20/10, tại cuộc họp thông tin về quyết định chuyển COVID-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B, đại diện lãnh đạo Bộ Y tế cho biết, Bệnh viện Điều trị COVID-19 tại Hà Nội đã giải thể.
Với điều dưỡng Đặng Thị Thiên Anh - Khoa Tâm thần, Bệnh viện Chuyên khoa 27 tháng 2 tỉnh Sóc Trăng, việc được chăm sóc bệnh nhân là niềm vui, là động lực mỗi ngày và đó là cách để hiện thực hóa ước mơ. Do đó, dù được phân công thực hiện nhiệm vụ nào chị cũng nghiêm túc chấp hành và hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Dù ngành Y tế và Giáo dục liên tục vận động, tuyên truyền người dân, đặc biệt là trẻ dưới 18 tuổi tiêm vắc xin Covid-19 trước khi đến trường, nhưng hiện TP. Hồ Chí Minh vẫn là một trong 5 địa phương có tỷ lệ tiêm vắc xin mũi 4 cho người trên 18 tuổi, mũi 3 cho trẻ 12 đến dưới 18 tuổi và mũi 1, mũi 2 cho trẻ từ 5 đến 11 tuổi thấp nhất cả nước.
Từ khi dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4, điều dưỡng Lý Thị Kim Hạnh đã tham gia điều trị tại Khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, Bệnh viện Điều trị Covid-19 tỉnh Sóc Trăng. Suốt thời gian điều trị, nữ điều dưỡng luôn xem bệnh nhân như người thân trong gia đình, sẵn lòng giúp đỡ, động viên tinh thần để người bệnh yên tâm điều trị.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 29/2022/NĐ-CP quy định chi tiết và biện pháp thi hành Nghị quyết số 12/2021/UBTVQH15 ngày 30/12/2021 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc cho phép thực hiện một số cơ chế, chính sách trong lĩnh vực y tế để phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19.
PGS.TS Hoàng Bùi Hải cho biết, những ca nhiễm bệnh nhẹ, không triệu chứng không nên lo lắng, hoang mang về tình trạng hậu Covid-19.
Thời gian qua, công tác phòng, chống dịch Covid-19 đạt nhiều kết quả tích cực, dịch bệnh được kiểm soát. Kết quả đó có sự đóng góp của các cấp, các ngành, cộng đồng xã hội, nhất là sự đóng góp của ngành y tế, trong đó Bệnh viện Điều trị Covid-19 tỉnh Sóc Trăng.
Chiều 9-3, đoàn công tác do ông Nguyễn Hữu Sung-Phó Chủ tịch UBND TP. Pleiku, Phó Trưởng ban Chỉ đạo phòng-chống dịch Covid-19 thành phố làm trưởng đoàn đã đi kiểm tra công tác phòng-chống dịch; việc triển khai quản lý, điều trị F0 tại nhà ở phường Tây Sơn.
Số ca mắc Covid-19 tăng nhanh chóng thời gian qua đã cho thấy, không thể ngăn được sự lây lan của chủng Omicron. Điều đáng lo ngại là khi Covid-19 bùng phát tại các cơ sở y tế thì sẽ dẫn tới nhiều hệ lụy.
Với chiếc quan tài và xe đưa về nơi mai táng cách bệnh viện chừng chục km, thân nhân người mất vì Covid-19 phải gánh chi phí ít nhất 20 triệu đồng.
Tại Quảng Ngãi, chi phí mai táng cho người mất vì Covid-19 bị nhiều cơ sở dịch vụ 'thổi' lên mức 21-60 triệu đồng. Chi phí quá cao khiến người dân điêu đứng, nhiều gia đình nỗi đau lẫn nợ chồng chất.
UBND TP HCM vừa có quyết định giải thể Bệnh viện điều trị Covid-19 tại Bệnh viện quận Phú Nhuận và Bệnh viện điều trị Covid-19 tại Bệnh viện Nhi Đồng 1.
Nhiều bệnh nhân mắc Covid-19 đang tìm mua các thuốc để tự uống mà không quan tâm tới những khuyến cáo của các chuyên gia y tế về việc dùng thuốc không đúng.
Chúng tôi không sợ COVID-19! Chúng tôi chỉ sợ người dân hoảng loạn, thiếu niềm tin! Sức ép của chúng ta hiện nay là làm sao truyền thông để người dân tin tưởng thực hiện các hướng dẫn, khuyến cáo của ngành y tế. Rất mong người dân bình tĩnh, giảm sức ép đối với các nhân viên y tế để các bác sĩ tập trung cứu bệnh nhân nặng.
Chúng tôi không sợ COVID-19! Chúng tôi chỉ sợ người dân hoảng loạn, thiếu niềm tin! Sức ép của chúng ta hiện nay là làm sao truyền thông để người dân tin tưởng thực hiện các hướng dẫn, khuyến cáo của ngành y tế. Rất mong người dân bình tĩnh, giảm sức ép đối với các nhân viên y tế để các bác sĩ tập trung cứu bệnh nhân nặng.
'Có những học trò của chúng tôi không ăn cơm được, bị stress, xin nghỉ phép đóng cửa ở trong phòng 2- 3 ngày chỉ vì không thể quên được những ca bệnh mà mình không bảo vệ được', PGS.TS. Nguyễn Lân Hiếu chia sẻ.
'Chúng tôi không sợ Covid-19, chỉ sợ người dân hoảng loạn, thiếu niềm tin. Rất mong người dân bình tĩnh, giảm sức ép đối với các nhân viên y tế'.
Từ 76 ca nhiễm phát hiện trong ngày làm việc đầu tiên sau Tết Nguyên đán, số lượng F0 tại TP.HCM đã tăng gấp 10 lần trong vòng chưa đến 2 tuần.
Số người mắc COVID-19 liên tục tăng, bệnh nhân chuyển nặng có gia tăng hay không? Ghi nhận của PV Báo SK&ĐS tại một số địa phương.
Hầu hết những bệnh nhân bị dương tính với SARS-CoV-2 đều cảm thấy bất ngờ, lo lắng và thậm chí là sợ hãi. Ổn định tâm lý là cách đầu tiên để đẩy lùi bệnh tật, quan trọng hơn bất kỳ loại thuốc nào. Chính vì thế, những F0 luôn cần sự cảm thông, chia sẻ của mọi người.