PGS.TS Hoàng Bùi Hải cho biết, những ca nhiễm bệnh nhẹ, không triệu chứng không nên lo lắng, hoang mang về tình trạng hậu Covid-19.
Thời gian qua, công tác phòng, chống dịch Covid-19 đạt nhiều kết quả tích cực, dịch bệnh được kiểm soát. Kết quả đó có sự đóng góp của các cấp, các ngành, cộng đồng xã hội, nhất là sự đóng góp của ngành y tế, trong đó Bệnh viện Điều trị Covid-19 tỉnh Sóc Trăng.
Chiều 9-3, đoàn công tác do ông Nguyễn Hữu Sung-Phó Chủ tịch UBND TP. Pleiku, Phó Trưởng ban Chỉ đạo phòng-chống dịch Covid-19 thành phố làm trưởng đoàn đã đi kiểm tra công tác phòng-chống dịch; việc triển khai quản lý, điều trị F0 tại nhà ở phường Tây Sơn.
Số ca mắc Covid-19 tăng nhanh chóng thời gian qua đã cho thấy, không thể ngăn được sự lây lan của chủng Omicron. Điều đáng lo ngại là khi Covid-19 bùng phát tại các cơ sở y tế thì sẽ dẫn tới nhiều hệ lụy.
Với chiếc quan tài và xe đưa về nơi mai táng cách bệnh viện chừng chục km, thân nhân người mất vì Covid-19 phải gánh chi phí ít nhất 20 triệu đồng.
Tại Quảng Ngãi, chi phí mai táng cho người mất vì Covid-19 bị nhiều cơ sở dịch vụ 'thổi' lên mức 21-60 triệu đồng. Chi phí quá cao khiến người dân điêu đứng, nhiều gia đình nỗi đau lẫn nợ chồng chất.
UBND TP HCM vừa có quyết định giải thể Bệnh viện điều trị Covid-19 tại Bệnh viện quận Phú Nhuận và Bệnh viện điều trị Covid-19 tại Bệnh viện Nhi Đồng 1.
Nhiều bệnh nhân mắc Covid-19 đang tìm mua các thuốc để tự uống mà không quan tâm tới những khuyến cáo của các chuyên gia y tế về việc dùng thuốc không đúng.
Chúng tôi không sợ COVID-19! Chúng tôi chỉ sợ người dân hoảng loạn, thiếu niềm tin! Sức ép của chúng ta hiện nay là làm sao truyền thông để người dân tin tưởng thực hiện các hướng dẫn, khuyến cáo của ngành y tế. Rất mong người dân bình tĩnh, giảm sức ép đối với các nhân viên y tế để các bác sĩ tập trung cứu bệnh nhân nặng.
Chúng tôi không sợ COVID-19! Chúng tôi chỉ sợ người dân hoảng loạn, thiếu niềm tin! Sức ép của chúng ta hiện nay là làm sao truyền thông để người dân tin tưởng thực hiện các hướng dẫn, khuyến cáo của ngành y tế. Rất mong người dân bình tĩnh, giảm sức ép đối với các nhân viên y tế để các bác sĩ tập trung cứu bệnh nhân nặng.
'Có những học trò của chúng tôi không ăn cơm được, bị stress, xin nghỉ phép đóng cửa ở trong phòng 2- 3 ngày chỉ vì không thể quên được những ca bệnh mà mình không bảo vệ được', PGS.TS. Nguyễn Lân Hiếu chia sẻ.
'Chúng tôi không sợ Covid-19, chỉ sợ người dân hoảng loạn, thiếu niềm tin. Rất mong người dân bình tĩnh, giảm sức ép đối với các nhân viên y tế'.
Từ 76 ca nhiễm phát hiện trong ngày làm việc đầu tiên sau Tết Nguyên đán, số lượng F0 tại TP.HCM đã tăng gấp 10 lần trong vòng chưa đến 2 tuần.
Số người mắc COVID-19 liên tục tăng, bệnh nhân chuyển nặng có gia tăng hay không? Ghi nhận của PV Báo SK&ĐS tại một số địa phương.
Hầu hết những bệnh nhân bị dương tính với SARS-CoV-2 đều cảm thấy bất ngờ, lo lắng và thậm chí là sợ hãi. Ổn định tâm lý là cách đầu tiên để đẩy lùi bệnh tật, quan trọng hơn bất kỳ loại thuốc nào. Chính vì thế, những F0 luôn cần sự cảm thông, chia sẻ của mọi người.
Nói về Chiến dịch tiêm chủng thần tốc xuyên Tết nguyên đán đang diễn ra trên quy mô toàn quốc, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long khẳng định, vacine vẫn là chìa khóa then chốt để có thể đưa cuộc sống trở lại bình thường.
Những ngày cận Tết, số F0 ở Hà Nội vẫn gia tăng, gần 3.000 ca/ngày, các bệnh viện tầng 2, 3 luôn sẵn sàng ứng trực.
Ngoài trực cấp cứu và khám-chữa bệnh, trong dịp Tết Nhâm Dần, đội ngũ y-bác sĩ, lực lượng tuyến đầu của tỉnh Gia Lai luôn sẵn sàng tinh thần làm nhiệm vụ phòng-chống dịch Covid-19.
Ngày 24/1, trên Hệ thống quốc gia quản lý ca bệnh Covid-19 ghi nhận 14.362 ca nhiễm mới, trong đó 55 ca nhập cảnh và 14.307 ca ghi nhận trong nước (giảm 627 ca so với ngày trước đó) tại 61 tỉnh, thành phố, trong đó có 9.534 ca trong cộng đồng.
Cuộc gặp mặt, biểu dương các tổ chức, cá nhân tiêu biểu thực hiện nhiệm vụ đón công dân và chống dịch COVID-19 tại các tỉnh phía Nam vừa được diễn ra trong một buổi chiều mùa đông giữa tháng Chạp năm Tân Sửu. Trong khoảng thời gian không dài, nhưng đủ để làm ấm lên trong lòng mỗi người tham dự, bằng tình cảm, sự biết ơn, tri ân trước những hi sinh, cống hiến và tinh thần nhiệt huyết, trách nhiệm của những con người đã không quản ngại khó khăn, gian khổ, thiết thực đóng góp công sức, tiền bạc, lan tỏa tình yêu thương với cộng đồng trong cuộc chiến chống đại dịch nhiều cam go và nguy hiểm.
Từ 18 giờ ngày 16-1 đến nay, Thái Nguyên ghi nhận 225 trường hợp có xét nghiệm dương tính với SARS-CoV-2, trong đó có 23 ca bệnh trong cộng đồng.
Theo GS.TS Nguyễn Văn Kính, việc thay đổi tiêu chí đánh giá cấp độ dịch Covid-19 có ý nghĩa quan trọng, giúp giảm quá tải bệnh viện và giảm tỷ lệ tử vong.
Các chuyên gia y tế chỉ ra hàng loạt hệ lụy nếu dùng thuốc điều trị COVID-19 không theo chỉ định của bác sĩ.
Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương hiện điều trị cho khoảng 500 F0 nặng từ các nơi chuyển tới. Một số khu điều trị F0 khác luôn trong tình trạng kín giường.
Các ca bệnh điều trị COVID-19 tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội hiện đang có khoảng 200 bệnh nhân từ nặng đến nguy kịch. Trong đó khoảng 40 ca F0 đang phải thở máy; nhiều F0 chưa tiêm vaccine hoặc mới chỉ tiêm mũi 1.
Ngày 8-1, Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng Trần Văn Lâu chủ trì Hội nghị về việc đảm bảo oxy y tế và công tác phân tầng điều trị bệnh nhân Covid-19. Cùng dự có đồng chí Huỳnh Thị Diễm Ngọc - Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo Sở Y tế, các sở, ngành, cơ sở điều trị Covid-19.
Ngày 3-1, đoàn của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh do đồng chí Trần Văn Lâu - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng làm trưởng đoàn đã đến thăm hỏi, động viên, chia sẻ và tặng quà cho các y, bác sĩ đang làm nhiệm vụ trong ngày lễ tại 4 bệnh viện điều trị Covid-19 của tỉnh: Bệnh viện Dã chiến số 1; Bệnh viện Điều trị Covid-19 tỉnh; Bệnh viện 30-4 và Bệnh viện Quân dân y Sóc Trăng.