'Các nhà hảo tâm đã mang đến kỳ tích cho con trai tôi'

Chị Nguyễn Thị Hồng Nguyên, mẹ của em Phạm Công Hiếu nhiều lần nhấn mạnh, nếu không có sự giúp đỡ của các bác sĩ, điều dưỡng, nhân viên công tác xã hội và các nhà hảo tâm, Hiếu sẽ không có cơ hội để hồi phục.

Bệnh viện Đa khoa Phú Yên tiếp nhận kỹ thuật thay khớp gối

Tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh, bác sĩ Bệnh viện 1A vừa chuyển giao kỹ thuật thay khớp gối. Đây là đợt chuyển kỹ thuật đầu tiên của Bệnh viện 1A cho bệnh viện tuyến cao nhất của Phú Yên.

Nam sinh lớp 9 bị tai nạn liệt tứ chi, đau đáu nỗi sợ bị bỏ rơi

Cha mẹ ly hôn từ khi Hiếu chưa hiểu chuyện, em sống nương nhờ ông bà ngoại. Hơn 8 tháng trước, em gặp tai nạn 'thập tử nhất sinh', dù cứu được tính mạng nhưng bị yếu liệt tứ chi.

Đừng vô tâm với phụ nữ sau sinh

Những sự chỉ trích cách từ làm mẹ, chăm con, ngoại hình đến việc không tìm thấy sự ủng hộ, tiếng nói chung với chồng hoặc gia đình là yếu tố dẫn đến trầm cảm sau sinh.

Chương trình 'Dân vận khéo - kết nối biên cương' đến với xã biên giới Lạc Quới

Trong 2 ngày 4 và 5/5, đoàn công tác Đảng ủy phường 7 (quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh) phối hợp Bệnh viện 1A (thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) tổ chức Chương trình 'Dân vận khéo - kết nối biên cương' tại xã biên giới Lạc Quới (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang).

Cuộc sống mới của phụ nữ bị chồng cũ thiêu sống, cơ thể chằng chịt sẹo 92%

'Nhiều khi tôi mong thời gian trôi qua thật nhanh để các con trưởng thành, học hành đến nơi đến chốn có thể tự lo được cho bản thân', người phụ nữ bị chồng cũ thiêu sống nói.

Bác sĩ Trần Hoàng: 'Tiêm silicon vào ngực thì dễ nhưng hậu quả khôn lường'

Không chỉ được biết đến với 'đôi bàn tay nghệ sĩ' đã giúp phụ nữ Việt có được vòng 1 như mong ước, BS Trần Hoàng còn 'giải cứu' thành công cho cô gái trẻ có nguy cơ hoại tử ngực sau tiêm silicon.

Kỳ 2: Tín đồ Cao Ðài góp phần chăm lo sức khỏe nhân dân

Không thù lao, không cần sự đền đáp và cũng không nhận tưởng thưởng, những tín đồ Cao Đài chỉ làm việc bằng trái tim với mong muốn mang đến cho người bệnh sức khỏe, niềm hạnh phúc trong những năm tháng cuối đời.

Mặc áo nẹp cột sống giúp trẻ hết gù lưng?

Áo nẹp cột sống không cố định cột sống mà chỉ cố định thân. Áo nẹp có tác dụng cho trẻ ở giai đoạn sớm hoặc bệnh nhân sau phẫu thuật.

Nhờ hiệu chỉnh xương khớp, bệnh nhân bỏ được xe lăn

Hiệu chỉnh (cân chỉnh) cơ xương khớp là phương pháp được nhiều người lựa chọn để cải thiện tình trạng đau nhức cơ xương khớp.

Thực hư đeo nịt bụng thường xuyên có vòng eo thon gọn?

Đai nịt bụng không có chức năng giảm béo hay tiêu mỡ bụng, bản chất của nó là bó ép mỡ lại để khi mặc đồ có cảm giác bụng thon gọn hơn.

Trường ĐH Nguyễn Tất Thành chính thức đào tạo ngành Kỹ thuật Phục hồi chức năng

Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn đã ký Quyết định cho phép Trường ĐH Nguyễn Tất Thành đào tạo ngành Kỹ thuật phục hồi chức năng trình độ đại học.

Trường ĐH Nguyễn Tất Thành chính thức đào tạo ngành Kỹ thuật phục hồi chức năng

Việc mở ngành Kỹ thuật phục hồi chức năng đã nâng tổng số ngành đào tạo thuộc lĩnh vực sức khỏe tại Trường ĐH Nguyễn Tất Thành lên con số 9.

Trường ĐH Nguyễn Tất Thành chính thức đào tạo ngành Kỹ thuật Phục hồi chức năng

Năm 2023 sẽ là năm đầu tiên Trường Đại học Nguyễn Tất Thành tuyển sinh ngành Kỹ thuật Phục hồi chức năng với mã ngành 7720603, thời gian đào tạo là 4 năm.

ĐH Nguyễn Tất Thành chính thức đào tạo ngành Kỹ thuật Phục hồi chức năng

Trường ĐH Nguyễn Tất Thành vừa nhận Quyết định số 1924/QĐ-BGDTĐT cho phép đào tạo ngành Kỹ thuật phục hồi chức năng trình độ đại học.

Thiết bị đo chỉ số cơ thể: Tác dụng thật hay 'thần thánh hóa' công dụng?

Theo nhiều bác sĩ, các loại 'bút đo vi chất' được quảng cáo trong thời gian vừa qua không phải là một thiết bị y tế, không nằm trong danh mục trang thiết bị y tế được Bộ Y tế cấp phép sử dụng và cũng không cho phép dùng để khám chữa bệnh, đo vi chất cho con người. Vì vậy, việc sử dụng sản phẩm này để đo vi chất và kết luận người đo thiếu các loại chất dinh dưỡng là sai quy định.

Cẩn trọng với bệnh cong vẹo cột sống

Cong vẹo cột sống có thể làm giảm dung tích lồng ngực, ảnh hưởng đến chức năng tim phổi.

Đừng để lưng trẻ quá cong mới đi khám

Hiện nay, những ca trẻ bị gù, vẹo, cong cột sống mức độ nặng đến điều trị ngày càng gia tăng, đây là tình trạng đáng báo động.

Lở loét vì đốt hương trị đau nhức vai gáy

Bệnh viện Đa khoa khu vực Bắc Quang (Hà Giang) mới đây điều trị cho bệnh nhân bị viêm loét, bỏng da sau khi đốt hương, ngải điều trị đau nhức vai gáy.

Lại thêm thanh niên nứt vỡ đốt sống ngực vì nắn bẻ khớp

Ngay sau khi nắn bẻ khớp nhà thầy lang vì nhức mỏi lưng, nam thanh niên bị nứt vỡ đốt sống ngực, gãy xương sườn 10 bên trái.

Nam thanh niên bị gãy xương sườn sau khi đi bẻ khớp tại nhà thầy lang

Sau khi được thầy lang bẻ xương, bệnh nhân xuất hiện dấu hiệu lạ, sờ tay ra sau lưng các chỗ nắn cột sống thấy đau nhói, cảm giác bị trượt, lệch đốt sống ra ngoài.

Tổn thương đốt sống, gãy xương sườn sau khi nắn bẻ khớp

Không ít người trở thành nạn nhân của trào lưu nắn bẻ xương khớp trên TikTok khi bị tổn thương đốt sống, gãy xương…

Đi nắn bẻ khớp tại một thầy lang, bệnh nhân bị gãy xương sườn

Bệnh nhân cảm thấy đau nhức sau khi nắn bẻ khớp ở một thầy lang, khám ra mới phát hiện bị tổn thương đốt sống, gãy xương sườn.

Gãy xương sườn, tổn thương đốt sống sau khi bẻ khớp

Anh Huỳnh Hà (35 tuổi) cho biết sau nửa ngày điều trị bẻ khớp, toàn thân bải hoải, suy sụp nhanh chóng, sờ tay ra phía sau lưng tại các chỗ nắn có đau nhói.

Tập gym sai cách, nữ sinh viên mắc căn bệnh thường gặp ở tuổi trung niên

Sau 1 năm tập gym, gần đây, nữ sinh viên cảm thấy đau mỏi vùng lưng, thắt lưng. Cơn đau ngày càng nhiều nên cô đến bệnh viện khám và được chẩn đoán thoát vị đĩa đệm

Mối nguy hiểm phía sau trào lưu bẻ khớp rắc rắc trên TikTok

Những clip bẻ khớp phát ra tiếng kêu rắc rắc đang tràn lan trên TikTok. Tuy nhiên, chuyên gia cảnh báo bẻ khớp sai cách có thể làm tổn thương tủy sống, gây liệt, thậm chí tử vong.

Bị gãy xương sườn vì đi bấm huyệt, bẻ khớp

Người đàn ông tham gia tiệc tùng và uống nhiều rượu bia, bị rối loạn tiêu hóa nên nhập viện. Sau đó bệnh nhân thấy mệt mỏi và đau lưng nên đi bấm huyệt và bẻ khớp thì bị gãy xương sườn.

Đau lưng, người phụ nữ bị gãy xương sườn sau khi đi bấm huyệt

Trong lúc thực hiện, bệnh nhân đau nhói ở vùng thắt lưng phải nhưng nhân viên spa nói 'không sao' và tiếp tục 'bẻ khớp'.

Đau lưng, người phụ nữ đi bẻ khớp bị gãy xương

Sau buổi trị liệu bẻ khớp thứ 2, người phụ nữ ở TP.HCM rất đau, không vận động hay đi lại được, khó thở, nằm mệt.

Người phụ nữ bị gãy xương sau khi đi bẻ khớp

Sau 2 buổi bấm huyệt, bẻ khớp, cột sống tại một phòng khám bên ngoài, người phụ nữ không vận động, không đi lại được do đau kèm khó thở.

Tê bì chân tay là dấu hiệu của 7 bệnh lý nguy hiểm

Nguyên nhân chính của triệu chứng tê bì là các dây thần kinh hoặc mạch máu bị chèn ép theo nhiều cơ chế khác nhau trong một số bệnh lý phổ biến.

Mang thai ảnh hưởng đến cột sống và hình thể thế nào?

Các thay đổi sinh lý trong quá trình mang thai nếu không được phục hồi hoàn toàn sau khi sinh sẽ trở thành bệnh lý và ảnh hưởng đến vùng thắt lưng, khung chậu.

Thoát vị đĩa đệm và lệch khung chậu sau 2 lần mang thai

Sau 2 lần sinh nở, người phụ nữ Việt sống tại Australia liên tục bị đau mỏi lưng, cổ vai gáy. Dù đã đi massage và nắn khớp, tình trạng của chị vẫn không cải thiện.

Ghép đoạn xương chân hơn 20 cm cho bệnh nhân 18 tuổi

Bệnh viện 1A, TP.HCM vừa thực hiện thành công ca phẫu thuật ghép xương tự thân cho bệnh nhân 18 tuổi bị ung thư xương.

Cơn tê bì tay chân lan đến cổ, thắt lưng khiến người đàn ông đau đớn

7 năm trước, hai tay người đàn ông tê bì, khó cầm nắm. Bệnh nhân đi khám và uống thuốc nhiều năm nhưng tình trạng không cải thiện. Cơn đau ngày càng nhiều, lan đến cổ, thắt lưng khiến người bệnh sinh hoạt khó khăn.

Bé trai 9 tuổi đi khập khiễng sau 3 tháng bó bột

Sau 3 tháng bó bột, chân trái bé trai đã lành xương nhưng thẳng đơ, không thể đi, đứng. Gia đình đưa bé đến nhiều nơi tập vật lý trị liệu nhưng không cải thiện.

Tê bì chân tay là dấu hiệu của 7 bệnh lý nguy hiểm

Nguyên nhân chính của triệu chứng tê bì là các dây thần kinh hoặc mạch máu bị chèn ép theo nhiều cơ chế khác nhau trong một số bệnh lý phổ biến.