Hội đồng chuyên môn của Bộ Y tế sẽ sớm xây dựng Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh do Adeno virus cho trẻ em, trong đó sẽ có tiêu chuẩn nhập viện và những hướng dẫn về xét nghiệm để tránh xét nghiệm không cần thiết.
Chiếc xe Santafe gây tai nạn liên tiếp với 4 ô tô, 5 xe máy, 1 xe đạp điện khiến 1 người tử nạn, 1 người trọng thương.
Từ đầu năm đến nay, tháng nào Bệnh viện đa khoa Hà Đông cũng tiếp nhận phẫu thuật cấp cứu các trường hợp bệnh nhân nam vỡ vật hang sau quan hệ tình dục sai tư thế.
Mới đây, một nữ bệnh nhân tại Hà Nội đã bị co giật, phù mắt sau khi tiêm filler nâng mũi. Tiêm filler là phương pháp làm đẹp không còn xa lạ, thế nhưng việc lựa chọn sai cơ sở thực hiện sẽ khiến cho người làm đẹp gặp phải nhiều hậu quả nghiêm trọng.
Tiêm filler, làm đẹp tại cơ sở thẩm mỹ không uy tín, chưa được cấp phép hành nghề, kỹ thuật viên chưa được đào tạo bài bản khiến chị em có thể rơi vào tình trạng tắc mạch não, co giật, liệt chân, liệt tay, hôn mê vì biến chứng bất ngờ.
Trung bình mỗi ngày Khu khám bệnh nhân Covid-19, Bệnh viện Thanh Nhàn có 70 - 80 F0 tới thăm khám. Gần một nửa số này được chỉ định nhập viện.
Ngày 28/2, những thông tin đáng chú ý về tình hình COVID-19 được quan tâm là: Số ca mắc mới tiếp tục tăng vọt; phân bổ khẩn 401.000 viên thuốc Molnupiravir; một số quy định liên quan tới các ca F0 điều trị tại nhà như quản lý rác thải, cấp giấy chứng nhận hưởng BHXH..
Hà Nội vừa có công văn về việc phân bổ 401.000 viên thuốc Molnupiravir 200mg điều trị COVID-19 cho các bệnh viện, Trung tâm y tế.
Bạn đọc hỏi: Trẻ em mắc COVID-19 tại Hà Nội được phân đến các tuyến điều trị như thế nào?
Đón Tết ở bệnh viện không phải là chuyện quá xa lạ với nhiều cán bộ công tác tại các cơ sở giam giữ, cải tạo phạm nhân. Với cán bộ, chiến sĩ của Trại giam Thanh Xuân, nhiều năm nay, việc đón Tết trong bệnh viện không còn xa lạ nữa. Đặc biệt, năm 2021, khi dịch COVID bùng phát thì không chỉ Tết mà suốt nhiều tháng trời, anh em không được về nhà. Những y, bác sĩ trong màu áo lính làm nhiệm vụ tại bệnh viện cũng 'nội bất xuất, ngoại bất nhập' không được ra khỏi khu vực mình làm nhiệm vụ.
F0 test nhanh tự đến bệnh viện dẫn đến nguy cơ quá tải tầng điều trị, nguy cơ lây nhiễm chéo trong quá trình sàng lọc rất cao.
Thông tin từ Sở Y tế Hà Nội cho biết, từ 12 giờ đến 18 giờ ngày 28/9, địa bàn thành phố không ghi nhận thêm ca mắc Covid-19.
Hà Nội không ghi nhận ca mắc COVID-19 mới kể cả trong khu cách ly, phong tỏa hay cộng đồng, theo Sở Y tế tối 26/9.
Trong đợt dịch này, lượng bệnh nhân nặng phải điều trị ở tầng số 3 của Hà Nội chiếm khoảng 5 - 6% tổng số bệnh nhân COVID-19.
Công trình xây dựng trong Bệnh viện Đa khoa Hà Đông hiện đã ghi nhận 52 ca Covid-19, đang có hơn 30 người là trường hợp F1 của các bệnh nhân này.
Hà Nội sáng 7-8 đã ghi nhận thêm 18 ca mắc Covid-19 mới, trong đó có 7 ca tại cộng đồng và 11 ca tại khu cách ly.
Sở Y tế Hà Nội sáng 7/8 thông báo, từ 18h ngày 6/8 đến 6h ngày 7/8, thành phố ghi nhận 18 trường hợp dương tính SARS-CoV-2, trong đó 7 ca tại cộng đồng, 11 ca tại khu cách ly.
Các ca mắc mới COVID-19 tại Hà Nội phân bố bệnh nhân theo chùm ca bệnh: Ho sốt thứ phát (14); sàng lọc ho sốt (1); liên quan nhà thuốc tại 95 Láng Hạ (2); liên quan Bắc Giang (1).
Hà Nội cho biết vừa ghi nhận thêm 46 ca mắc Covid-19 mới, trong đó có 24 ca ghi nhận tại ổ dịch chưa rõ nguồn lây là công trường đang xây dựng trong Bệnh viện đa khoa Hà Đông.
Chiều tối 6/8, Sở Y tế Hà Nội thông tin, từ 6h ngày 6/8 đến 12h ngày 6/8, thành phố ghi nhận 46 ca dương tính SARS-CoV-2, trong đó có 24 trường hợp là công nhân trong công trường xây dựng bên trong Bệnh viện Đa khoa Hà Đông.
Sau khi phát hiện 4 công nhân có kết quả dương tính với COVID-19, CDC Hà Nội lấy mẫu xét nghiệm và ghi nhận thêm 24 trường hợp F1 dương tính với COVID-19.
Các ca mắc mới phân bố bệnh nhân theo quận, huyện: Hà Đông (24 - Bệnh viện Hà Đông), Thanh Trì (9), Thường Tín (5), Sơn Tây (2), Bắc Từ Liêm (2), Hoàng Mai (2), Đông Anh (1), Phú Xuyên (1).
Bốn mẫu RT-PCR lần 1 dương tính với SARS-CoV-2 là công nhân lao động tại công trường thi công trong Bệnh viện Đa khoa Hà Đông.
Đến trưa 2/8, Hà Nội ghi nhận thêm 52 ca mắc mới Covid-19. Tổng số ca điều trị khỏi bệnh tại TP. Hồ Chí Minh tính từ khi dịch bệnh bắt đầu là 37.846 người.
Trung tâm kiểm soát bệnh tật CDC Hà Nội vừa thông tin 1 ca mắc mới liên quan đến Bệnh viện K cơ sở Tân Triều.
Bệnh viện Bắc Thăng Long, Bệnh viện Đức Giang, Bệnh viện Thanh Nhàn và Bệnh viện Hà Đông phải sẵn sàng các điều kiện để tiếp nhận bệnh nhân COVID-19 tại Hà Nội.
Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) Hà Nội sáng 17/5 thông báo ghi nhận thêm một ca dương tính SARS-CoV-2, liên quan chùm ca bệnh tại Bệnh viện K cơ sở Tân Triều.
Sở Y tế Hà Nội vừa có văn bản khẩn chỉ đạo 4 bệnh viện gồm: Bắc Thăng Long, Đức Giang, Thanh Nhàn, Hà Đông thực hiện việc tiếp nhận điều trị bệnh nhân COVID-19.
Sở Y tế Hà Nội vừa có văn bản khẩn chỉ đạo 4 bệnh viện của thành phố thực hiện việc tiếp nhận điều trị bệnh nhân COVID-19 do Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cơ sở Kim Chung không tiếp nhận bệnh nhân tại Hà Nội.