Ngày 19/3, cả nước ghi nhận 150.618 ca nhiễm mới SARS-CoV-2 và có thêm 77 ca tử vong do COVID-19. So với ngày trước đó, số ca nhiễm mới đã giảm 12.559 ca. Tuy nhiên, số trẻ em mắc mới COVID-19 vẫn tăng. Do đó, Thủ tướng yêu cầu Bộ Y tế nghiên cứu việc tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ 3-5 tuổi, đồng thời yêu cầu Bộ Y tế sớm mua vaccine cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi.
Một buổi 'hội quân' đặc biệt với 700 nhân viên y tế, tình nguyện viện chống dịch vừa diễn ra tại Bệnh viện Hồi sức Covid-19 TP.HCM. 'Bình an' là ước nguyện mà nhân viên y tế muốn gửi gắm đến gia đình.
Sau những ngày tháng miệt mài chống dịch, một số bệnh viện điều trị Covid-19 ở TP HCM đã tổ chức tất niên sớm cho hàng trăm nhân viên y tế, tình nguyện viên.
Hiện Bệnh viện dã chiến Hồi sức cấp cứu tỉnh, Bệnh viện dã chiến số 1 và Bệnh viện dã chiến số 2 đã tạm ngưng hoạt động, không tiếp nhận bệnh nhân. Để kịp thời điều chuyển các trang thiết bị y tế đến các cơ sở y tế công lập, Sở Y tế trình UBND tỉnh chấp thuận chủ trương điều chuyển thiết bị, sinh phẩm, vật tư y tế từ Bệnh viện dã chiến Hồi sức cấp cứu tỉnh, Bệnh viện dã chiến số 1 và số 2 đến các đơn vị y tế trong tỉnh.
Những bức ảnh về một Sài Gòn ngoan cường trong dịch bệnh khiến nhiều khán giả lặng người. Nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Á là người đã ghi lại những khoảnh khắc chân thực, quý giá đó.
Bệnh viện Hồi sức Covid-19 hiện mở rộng thành 4 khoa điều trị, 1 khu cấp cứu tiếp nhận bệnh nhân Covid-19 nặng, chủ yếu từ TP Thủ Đức, quận Bình Thạnh và quận 4.
Từ tâm dịch Bạc Liêu, bác sĩ Huỳnh Quang Đại tâm sự: 'Chúng tôi đang chia sẻ những kinh nghiệm được đánh đổi bằng máu và nước mắt của TP.HCM'.
Phát biểu tại hội trường, ĐBQH Nguyễn Lân Hiếu đã đề xuất 5 vấn đề lớn trong công tác phòng, chống dịch COVID-19 để đạt hiệu quả tốt hơn, cao hơn.
Thứ trưởng Nguyễn Trường Sơn khẳng định, việc chuyển giao của các bệnh viện chi viện thời gian qua phải đảm bảo 3 nguyên tắc. Trong đó, 'những gì doanh nghiệp, đơn vị tài trợ cho Bệnh viện Hồi sức sẽ bàn giao lại cho TP.HCM phục vụ người bệnh'.
Hiện nay tổng số ca đang điều trị tại bệnh viện tầng 2, 3 vẫn còn hơn 18.000 người, ngành y tế TP.HCM đã có kịch bản chuẩn bị cho việc tiếp tục điều trị bệnh nhân COVID-19.
Chủ tịch Ủy ban Nhân dân TP.HCM tặng Bằng khen cho 43 đoàn công tác; tặng Huy hiệu Thành phố Hồ Chí Minh cho 100 cá nhân vì sự đóng góp tích cực, hiệu quả trong hỗ trợ phòng, chống dịch ở thành phố.
Sáng 6/10, tại TP Hồ Chí Minh, Thành ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ TP Hồ Chí Minh tổ chức Lễ tuyên dương Đoàn công tác tăng cường và tham gia hỗ trợ công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn TP Hồ Chí Minh.
Ủy ban MTTQ TP HCM trân trọng sự đóng góp của các tình nguyện viên tôn giáo. Lực lượng này đã góp phần to lớn cho việc chăm sóc, điều trị bệnh nhân, đồng hành cùng y, bác sĩ, xoa dịu và động viên tinh thần lạc quan cho bệnh nhân.
23 tình nguyện viên là các chức sắc tôn giáo tiếp tục tham gia hỗ trợ tuyến đầu chống dịch tại 2 bệnh viện điều trị COVID-19 là Bệnh viện Trưng Vương và Bệnh viện dã chiến đa tầng Tân Bình.
Tỉnh lại sau 5 ngày hồi sức tích cực, ông N. chắp tay cảm ơn khi bác sĩ Linh và đồng nghiệp đến giường hỏi thăm sức khỏe.
Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Nên nhấn mạnh, cuộc chiến đấu vẫn còn tiếp tục dựa trên 3 mũi tiến công là vắc xin, thuốc đặc trị và ý thức của người dân.
Qua 5 đợt xuất quân, đến nay đã có 546 tình nguyện viên các tôn giáo tham gia hỗ trợ tại các bệnh viện dã chiến, bệnh viện điều trị Covid-19 trên địa bàn TP HCM.
Với đợt xuất quân thứ 5 cho 109 tình nguyện viên tôn giáo, đến nay đã có 546 tình nguyện viên tôn giáo tham gia hỗ trợ tuyến đầu chống dịch ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Bình Dương quyết định mở rộng thêm gần 500 giường tại Bệnh viện Hồi sức cấp cứu, đồng thời tính chuyện cho những người đã tiêm vắc xin được ra đường đi lại.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID-19, tỉnh Bình Dương đã huy động mọi nguồn lực để ứng phó, với quyết tâm đến ngày 15/9 sẽ kiểm soát được dịch bệnh. Ngoài việc được các lực lượng ngoại tỉnh chi viện, Bình Dương có sự hỗ trợ rất tích cực từ doanh nghiệp, trường học và bệnh viện tư nhân. Qua đó kịp thời đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho người dân trong bối cảnh số ca mắc COVID-19 mỗi ngày đến 4 con số.
Đến kiểm tra công tác phòng, chống dịch COVID-19 tại tỉnh Bình Dương, sau khi nghe Bệnh viện Hồi sức tích cực đang thiếu nhân lực y tế, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo ngay tại chỗ.
Liên tục trong những ngày qua, Bình Dương ngoài việc ghi nhận mới F0 lên đến 4 con số mỗi ngày thì F0 xuất viện cũng gần tương đương, thậm chí có ngày xuất viện vượt cả số ca mắc. Do đó, có người hoài nghi về việc F0 nhường chỗ cho nhau để giảm tải khu điều trị. Để người dân có cái nhìn tổng quan, PV Tiền Phong đã tìm hiểu, xác thực xung quanh vấn đề này.
Ca mắc COVID-19 ghi nhận đến 4 con số mỗi ngày và dự báo số ca mắc mới trong những ngày tới ở Bình Dương còn tiếp tục cao do đang xét nghiệm toàn dân. Tuy nhiên, giới chuyên gia và ngành y tế Bình Dương đánh giá, dịch bệnh ở địa phương này 'vẫn nằm trong tầm kiểm soát'.
Theo Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Dương Anh Đức, TP đang tập trung vào công tác điều trị nhằm giảm số F0 chuyển nặng, từ đó sẽ giảm được số ca tử vong.
Nếu bảo đảm nguồn vắc-xin, TP HCM sẽ nỗ lực tiêm để đạt được tỉ lệ miễn dịch cộng đồng 70%-80%, trong khi Bình Dương đề nghị chi viện 1 triệu liều vắc-xin để tiêm cho người dân, công nhân, lao động
Trái ngược với sự tĩnh lặng của đường phố những ngày giãn cách, phía sau cánh cửa phòng Bệnh viện Hồi sức COVID-19 lớn nhất TPHCM, đội ngũ nhân viên y tế đang hối hả chạy đua với thời gian, căng mình, dốc sức để giành giật từng hơi thở cho bệnh nhân đang ở lằn ranh sinh tử.
Trước tình trạng quá tải tại các cơ sở điều trị, Bình Dương đề nghị Bộ Y tế hỗ trợ thành lập Bệnh viện Hồi sức cấp cứu bệnh nhân COVID-19 quy mô 500 giường.
Nhập viện trong tình trạng thập tử nhất sinh sau khi mắc COVID-19, nhiều người đã cầm chắc cái chết. Nhưng nỗ lực cứu chữa không biết mệt mỏi của các y bác sĩ đã giúp bệnh nhân vượt lên chính mình, trở lại cuộc sống bình thường.
Ngày 30/7, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cùng Đoàn công tác đã đến làm việc với tỉnh Long An về công tác phòng, chống dịch COVID-19 và khảo sát thực tế để thành lập Bệnh viện Hồi sức quy mô 500 giường đặt tại Nhà khách Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tại Long An, phục vụ điều trị bệnh nhân COVID-19 nặng.
Chiều 30/7, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long cùng Đoàn công tác làm việc với tỉnh Long An về nội dung phòng, chống dịch Covid-19 và đi khảo sát thực địa điểm thành lập Bệnh viện Hồi sức quy mô 500 giường phục vụ điều trị bệnh nhân Covid-19 nặng tại Nhà khách Tổng Liên Đoàn lao động tỉnh Long An.
Trước tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, tỉnh Phú Thọ, Quảng Bình, Vĩnh Phúc tiếp tục cử cán bộ, y bác sỹ, nhân viên y tế hỗ trợ tỉnh Bình Dương và TP.HCM chống dịch.
Trước tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp ở 19 tỉnh, thành phía Nam, hưởng ứng lời kêu gọi của Bộ Y tế, chiều 27/7, tỉnh Phú Thọ tiếp tục cử 52 cán bộ, y bác sĩ, nhân viên y tế hỗ trợ tỉnh Bình Dương phòng, chống dịch COVID-19.
Trước tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, nguy cơ nhiều ca bệnh nặng cần hồi sức tích cực, Bệnh viện Đột quỵ Tim mạch Cần Thơ đề xuất khẩn cấp xây dựng Bệnh viện Hồi sức Tích cực cho bệnh nhân COVID-19 quy mô 100 giường.
106 bệnh nhân Covid-19 nặng, nguy kịch được điều trị tại Bệnh viện Hồi sức Covid-19 TP.HCM đã hồi phục và chuyển sang trạng thái nhẹ.
Qua 2 ngày hoạt động, Bệnh viện Hồi sức COVID-19 điều trị cho 106 bệnh nhân trong tình trạng nguy kịch do suy hô hấp nặng có diễn biến khả quan.
Trước khi được chuyển đến Bệnh viện Hồi sức Covid-19, họ đều rơi vào tình trạng nguy kịch do viêm phổi, suy hô hấp nặng.
TP đã xây dựng kịch bản có 60.000 ca Covid-19. Trong đó, TP tiếp tục xây dựng các bệnh viện dã chiến mới tại huyện Bình Chánh để thu dung điều trị, cách ly các ca F0.