Trong vòng 24 tiếng (ngày 3 - 4/1/2024), đã diễn ra 2 ca lấy mô, tạng từ người cho chết não tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức và mang lại sự sống cho 8 người.
Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đã thực hiện thành công 2 ca lấy đa mô, tạng từ người cho chết não trong vòng 24 giờ, hồi sinh sự sống cho 8 người.
Sáng 10/1, Bệnh viện Hữu nghị Việt - Đức thông tin, tuần đầu năm 2024, các bác sĩ bệnh viện này thực hiện thành công 2 ca lấy đa mô, tạng từ người cho chết não trong vòng 24 giờ để mang lại sự sống cho 8 người bệnh.
2 ca đại phẫu thuật được thực hiện liên tục trong 24 giờ, lấy thành công mô, tạng từ 2 người chết não, giúp 8 người khác được ghép tạng.
Một bệnh nhi mới 8 tuổi bị suy tim vừa được ghép tim tại Bệnh viện Việt Đức có anh trai cũng đã được ghép tim từ người hiến chết não vào năm 2021
Sáng 10-1, Bệnh viện Việt Đức đã gặp gỡ báo chí để thông tin về việc chỉ trong vòng 24 giờ, các bác sĩ của bệnh viện đã thực hiện lấy mô, tạng từ 2 người chết não hiến tặng, đồng thời tiến hành thành công 8 ca ghép tạng.
Hai người bị tai nạn giao thông chết não đều còn rất trẻ, một người 25 tuổi ở Thái Nguyên, một người 32 tuổi ở Phú Thọ, đã hiến mô-tạng để mang lại sự sống cho 8 bệnh nhân…
Trong vòng chưa đầy 24 giờ, Bệnh viện Việt Đức thực hiện 2 ca lấy mô, tạng từ người cho chết não để mang lại sự sống cho 8 bệnh nhân.
Hàng trăm người dân của tỉnh ta trước khi qua đời đã để lại di nguyện hiến tặng giác mạc với mong muốn mang lại nguồn ánh sáng quý giá, hồi sinh nhiều khát vọng cho những người mắc bệnh lý về giác mạc.
Bệnh viện Mắt Trung ương (Hà Nội) cho biết ước tính Việt Nam có trên 30.000 người mù do bệnh lý giác mạc, cần được phẫu thuật ghép giác mạc để tìm lại ánh sáng.
Bệnh viện Mắt Trung ương vừa thực hiện ca ghép giác mạc đầu tiên từ nguồn hiến giác mạc trong cộng đồng sau ba năm bị ảnh hưởng do đại dịch Covid-19. Với tấm lòng và nghĩa cử cao đẹp của nhiều người sẵn sàng hiến giác mạc người thân đã giúp cho hàng trăm người mù có cơ hội tìm lại ánh sáng.
Bệnh viện Mắt Trung ương vừa thực hiện ca ghép giác mạc đầu tiên từ nguồn hiến giác mạc trong cộng đồng sau 3 năm bị ảnh hưởng do đại dịch COVID-19. Với tấm lòng và nghĩa cử cao đẹp của nhiều người sẵn sàng hiến giác mạc người thân đã giúp cho hàng trăm người mù có cơ hội tìm lại ánh sáng.
Trong 17 năm qua, toàn quốc có 963 người hiến giác mạc, trong đó, riêng tại huyện Kim Sơn (Ninh Bình) đã có tới 417 người hiến. Từ nguồn giác mạc trên, nhiều đôi mắt mù lòa đã thấy lại được ánh sáng, giúp nhiều người 'hồi sinh' trong bóng đêm tưởng chừng như vô tận.
Ngày 5-1, tại Ninh Bình, Bộ Y tế và Bệnh viện Mắt Trung ương phối hợp với UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức lễ tôn vinh người hiến giác mạc cho y học.
Đã có 963 người hiến giác mạc sau khi qua đời, đến từ 20 tỉnh, thành trong cả nước. Bệnh viện Mắt Trung ương đã thu nhận và ghép cho hàng trăm bệnh nhân bị mù do bệnh lý giác mạc, giúp họ tìm lại ánh sáng.
Ngày 5/1, tại huyện Kim Sơn, Bộ Y tế, Bệnh viện Mắt Trung ương phối hợp tỉnh Ninh Bình, huyện Kim Sơn tổ chức chương trình tôn vinh những người đã hiến giác mạc.
Với mong muốn lan tỏa hành động nhân đạo giúp cho các bệnh nhân mù do các bệnh lý giác mạc tìm lại được ánh sáng, sáng nay Bộ Y tế, Bệnh viện Mắt Trung ương phối hợp với Tỉnh ủy – HĐND - UBND tỉnh Ninh Bình, huyện Kim Sơn tổ chức 'Lễ tôn vinh nghĩa cử cao đẹp của người hiến tặng giác mạc', tôn vinh, khen thưởng những gia đình có người hiến tặng giác mạc từ năm 2020 đến nay.
Trong 16 năm qua (2007-2023), cả nước có trên 45.000 đăng ký hiến tặng giác mạc, trong đó đã có 963 người tặng giác mạc sau khi qua đời của 20 tỉnh/thành phố.
Ngày 5/1, tại thị trấn Phát Diệm, huyện Kim Sơn (tỉnh Ninh Bình), Bộ Y tế, Bệnh viện Mắt Trung ương phối hợp với UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức 'Lễ tôn vinh nghĩa cử cao đẹp của người hiến tặng giác mạc', biểu dương, khen thưởng những gia đình có người hiến tặng giác mạc từ năm 2020 đến nay.
Sáng 5.1, tại huyện Kim Sơn, Ninh Bình, Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban Công tác đại biểu, Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Nguyễn Thị Thanh đã tới dự Lễ tôn vinh nghĩa cử cao đẹp của người hiến giác mạc do Bộ Y tế phối với UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức.
Ngày 5/1, tại huyện Kim Sơn, Bộ Y tế, Bệnh viện Mắt Trung ương phối hợp với UBND tỉnh, UBND huyện Kim Sơn tổ chức chương trình tôn vinh những người đã hiến giác mạc.
Tình trạng thiếu thuốc chữa bệnh kéo dài suốt 2 năm qua. Các giải pháp đang được triển khai gấp rút, người dân, bệnh nhân kỳ vọng năm 2024 sẽ không còn phải vật vã vì thiếu thuốc, vật tư y tế.
SKĐS - Khối u ở mắt bé Minh Anh bị u võng mạc đã xẹp, sức khỏe tiến triển tốt hơn. Thời gian qua, gia đình đã đón nhận nhiều tình cảm của bạn đọc hảo tâm sau khi hoàn cảnh được chương trình Vòng tay nhân ái kết nối.
Vì thói quen khó bỏ, nhiều người đã phải nhập viện trong tình trạng nguy kịch, thậm chí có trường hợp bị mất thị lực, suy gan và khó hồi phục.
Thiếu thuốc, vật tư y tế trong một thời gian dài khiến hàng nghìn người bệnh phải chi tiền túi mua ngoài. Vất vả hơn, nhiều bệnh nhân phải ra bệnh viện tư để mổ mắt khi Bệnh viện Mắt Trung ương không có vật tư, tạo gánh nặng lớn cho người bệnh. Quyền lợi của người dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng khi bệnh viện để xảy ra thiếu thuốc.
Đến nay đã có khoảng 3.000 người được ghép giác mạc, trong đó có hơn 50% là từ nguồn người hiến tại cộng đồng, tập trung chủ yếu ở Ninh Bình, Nam Định...
Phẫu thuật ghép giác mạc, mang lại ánh sáng cho người bệnh được thực hiện trở lại sau khi Ngân hàng Mắt (Bệnh viện Mắt Trung ương) tiếp nhận hai giác mạc hiến đầu tiên trong năm 2023 từ người đàn ông 40 tuổi, qua đời vì bệnh lý
Ngày 6/12, Bệnh viện Mắt Trung ương thực hiện ca ghép giác mạc thứ bảy trong năm 2023, nhưng là ca ghép đầu tiên từ nguồn giác mạc cộng đồng (người chết hiến giác mạc).
Do có mâu thuẫn từ trước, ông Nhẫn có những lời nói xúc phạm gia đình Thảng. Do vậy, Thảng cầm chiếc điếu cày bằng tre chọc vào mắt trái ông Nhẫn. Kết quả giám định, ông Nhẫn bị tổn thương cơ thể 42%.
Ung thư mắt đứng thứ 6 trong 10 bệnh ung thư hay gặp ở trẻ em trong đó u nguyên bào võng mạc là khối u ác tính thường là đột biến tự phát. Tỷ lệ sống của ung thư mắt hiện nay là 93%. Tuy nhiên, hiện nay đa số bệnh nhân đến khám và điều trị ở giai đoạn muộn, 70% cần cắt bỏ nhãn cầu để bảo tồn tính mạng.
Theo TS.BS Phạm Thị Minh Châu - Phó trưởng khoa Mắt trẻ em (Bệnh viện Mắt trung ương), ung thư mắt ở trẻ em gặp khá phổ biến, đứng thứ 6 trong 10 bệnh ung thư hay gặp ở trẻ. Hiện có tới 300 trẻ mắc ung thư mắt đang điều trị tại Bệnh viện Mắt trung ương.
Ung thư mắt ở trẻ em khá phổ biến, đứng thứ 6 trong 10 bệnh ung thư hay gặp ở trẻ. Để điều trị tốt hơn bệnh này cho trẻ, chiều nay 20/11, Bệnh viện Mắt Trung ương đã khai trương, đưa vào sử dụng Đơn vị ung bướu mắt.
Ung thư mắt đứng thứ 6 trong 10 bệnh ung thư hay gặp ở trẻ em. Bệnh có thể để lại biến chứng về mắt đến suốt đời nhưng lại được kiểm soát và chữa khỏi đến 95% nếu được điều trị sớm
Ung thư mắt ở trẻ em gặp khá phổ biến, đứng thứ 6 trong 10 bệnh ung thư hay gặp ở trẻ em. Đây là căn bệnh do khối u bên trong nội nhãn, thường ở trẻ dưới 6 tuổi.
Chiều 20/11, Bệnh viện Mắt Trung ương khai trương, đưa vào sử dụng Đơn vị ung bướu mắt. Việc thành lập đơn vị chuyên ngành ung bướu nhãn khoa được đánh giá là thực sự cần thiết, mang lại hiệu quả trong điều trị bệnh nhân.
Sinh ra với căn bệnh rung giật nhãn cầu bẩm sinh, chưa một lần được nhìn thấy ánh sáng, nhưng vượt lên trên những khiếm khuyết bản thân, vận động viên Vũ Tiến Mạnh (Đoàn thể thao người khuyết tật Việt Nam) đã góp phần nâng cao vị thế thể thao Việt Nam tại Đại hội thể thao Người khuyết tật Đông Nam Á (ASEAN Para Games 12).
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đề xuất, Bộ Kế hoạch và Đầu tư bổ sung quy định giá trúng thầu từ kết quả mua sắm tập trung quốc gia, tập trung địa phương, đàm phán giá làm căn cứ thanh toán chi phí cho các cơ sở y tế tư nhân.
Ca ghép tạng đầu tiên trên thế giới được tiến hành năm 1954. Trải qua thời gian 27 năm sau đó, đến năm 1981, các kĩ thuật ghép tụy, gan, tim, ruột, phổi mới dần được làm chủ hoàn toàn. Ở Việt Nam, kĩ thuật ghép tạng xuất phát chậm. Năm 1992, ca ghép tạng đầu tiên của Việt Nam được thực hiện, đó là một ca ghép thận.
Trong lúc con gái vật vã với bệnh ung thư võng mạc giai đoạn cuối thì người bố bất ngờ bị đột quỵ, phải nhập viện cấp cứu.
Tại nhiều địa phương vẫn phản ánh tình trạng thiếu thuốc và vật tư y tế. Nguyên nhân chính được nhận định do chậm đấu thầu và đàm phán giá.
Ca ghép tạng đầu tiên trên thế giới được tiến hành năm 1954. Trải qua thời gian 27 năm sau đó, đến năm 1981, các kĩ thuật ghép tụy, gan, tim, ruột, phổi mới dần được làm chủ hoàn toàn. Ở Việt Nam, kĩ thuật ghép tạng xuất phát chậm. Năm 1992, ca ghép tạng đầu tiên của Việt Nam được thực hiện, đó là một ca ghép thận.
Mặc dù từ đầu năm Chính phủ đã ban hành nhiều Nghị định nhằm gỡ vướng trong việc đấu thầu mua sắm thuốc, thiết bị vật tư y tế. Thế nhưng tình trạng khát thuốc, vật tư y tế ở hầu hết các Bệnh viện công vẫn đang tồn tại cho đến nay. Điều khiến người bệnh không khỏi lo lắng vì cơn khát thuốc không biết đến bao giờ trong khi vấn đề điều trị phụ thuộc rất nhiều vào những thứ này. Ghi nhận từ thực tế đang diễn ra ở nhiều bệnh viện tuyến Trung ương.
Hà Duy Khánh (sinh năm 2001), quê Phú Thọ, là sinh viên lớp YK52E Trường Đại học Y - Dược, Đại học Thái Nguyên. Với niềm yêu thích màu áo xanh của Đoàn từ suốt những năm cấp 3, Duy Khánh đã đăng kí phỏng vấn và được tham gia công tác Đoàn từ những ngày đầu tiên khi bước chân vào cánh cửa của đại học.
Việt Nam hiện có khoảng 2 triệu người mù lòa và 1/3 trong số đó là những người nghèo không có tiền điều trị mang lại ánh sáng. Trước thực trạng nói trên, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã chọn ngày thứ năm tuần thứ hai của tháng 10 hằng năm là Ngày Thị giác thế giới, nhằm nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc chăm sóc mắt tốt trên toàn cầu.
Nhiều bệnh viện chuyên khoa sản nhi ở các tỉnh, thành miền Nam thiếu thuốc thiết yếu điều trị bệnh tay chân miệng. Tại Bệnh viện Mắt Trung ương, tình trạng thiếu vật tư phục vụ phẫu thuật chưa được khắc phục triệt để. Một số bệnh viện huyết học thiếu túi lấy máu và hóa chất phục vụ điều trị bệnh nhân… đại diện Bộ Y tế vừa có những phản hồi về vấn này
Nhiều người tự ý mua thuốc về phòng bệnh, điều trị tại nhà dẫn đến tình trạng bệnh trở nên nặng thêm.
Theo Sở Y tế Tp.HCM, địa phương này đang phải cùng lúc đối phó với 5 dịch bệnh bao gồm sốt xuất huyết, tay chân miệng, đau mắt đỏ, đậu mùa khỉ và Covid-19.
Theo Bệnh viện Mắt Trung ương, nước ta hiện có khoảng 2 triệu người mù lòa và 1/3 trong số đó là những người nghèo không có tiền điều trị. Đáng lưu ý, trên 80% người mù ở Việt Nam có thể phòng, chữa được nếu thực hiện các biện pháp phòng chống có hiệu quả.
Điểm khác biệt dịch đau mắt đỏ năm nay đó là xuất hiện nhiều trường hợp bệnh diễn biến nặng, bệnh nhân bị viêm cấp phù nề và có rất nhiều giả mạc, kéo dài vài tuần mới khỏi.