Sau 4 tháng điều trị bệnh viêm xẹp phổi kéo dài, bé trai được chẩn đoán u ác tính phế quản phổi hiếm gặp.
Chị Phan Thị Nhung, mẹ của em Nguyễn Thanh Sĩ, nhiều lần gửi lời cảm ơn tới các nhà hảo tâm đã ủng hộ để con trai chị có tiền chạy thận.
Theo Phó Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Phước Lộc, nhiều kỹ thuật y tế của TP đã phát triển ngang tầm thế giới, cần đầu tư thêm cơ sở vật chất.
Theo thống kê tại Bệnh viện Nhi đồng 2 (TPHCM), số bệnh nhi có chỉ định ghép gan là hơn 100 ca/năm, chỉ định ghép thận là hơn 70 ca/năm.
Sốt cao liên tục 2 ngày, bé trai 10 tháng tuổi bỗng dưng yếu mềm hai chi dưới không đứng được, đi khám dương tính với virus gây bại liệt Poliovirus.
Sau 2 ngày sốt cao, bé trai 10 tháng tuổi bỗng dưng yếu hai chi dưới. Kết quả xét nghiệm cho thấy bé dương tính với virus gây bại liệt Poliovirus.
Bé gái 9 tuổi, quê Phú Yên, nhập viện trong tình trạng mệt và buồn nôn, nhịp tim lên đến 220 lần/phút.
Ngày 19-10, Trung tâm Y tế TP. Đồng Xoài (tỉnh Bình Phước) xác nhận trên địa bàn vừa ghi nhận trường hợp bé T.V.M.N (7 tuổi, ngụ xã Tiến Hưng, TP. Đồng Xoài) tử vong do sốt xuất huyết.
Bé trai 7 tuổi, học sinh Trường Tiểu học Tân Phú, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước, không qua khỏi sau khi được chẩn đoán bị sốt xuất huyết Dengue nặng.
Thông tin từ Bệnh viện Nhi đồng 2 TPHCM cho biết, từ đầu năm 2024 đến nay, bệnh viện đã thực hiện 6 ca ghép thận và 10 ca ghép gan cho các bệnh nhi. Riêng trong một tuần tháng 8, các y, bác sĩ đã thực hiện 3 ca ghép gan (2 nam, 1 nữ) bị xơ gan và đã điều trị thường xuyên tại bệnh viện.
Ngày 18-10, Sở Y tế TPHCM cho biết, Ban Tổ chức Giải thưởng 'Thành tựu y khoa Việt Nam' lần thứ 5 đã nhận được 68 sản phẩm đăng ký tham dự đến từ 34 đơn vị y tế trên địa bàn TPHCM và 2 tỉnh, thành là Đăk Nông và Cần Thơ.
Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP.HCM) cho biết vừa tiếp nhận và kịp thời cứu sống bé gái 9 tuổi ngưng tim, ngưng thở do tim đập đến 220 lần/phút.
Nhu cầu chờ ghép tạng tại Bệnh viện Nhi đồng 2 rất cao với khoảng 100 ca chờ chỉ định ghép gan, 70 ca chờ ghép thận. Trung bình mỗi năm, Bệnh viện ghép được từ 6-8 ca ghép thận và 10-14 ca ghép gan.
Thời điểm này, số bệnh nhi nhập viện vì bệnh hô hấp trên địa bàn TPHCM tăng cao, trong đó có nhiều ca chuyển nặng phải thở máy. Theo các bác sĩ, bệnh hô hấp lây qua không khí, đặc biệt dễ lan trong môi trường tập thể như trường học. Điều này có thể khiến nhiều trẻ nhỏ dễ nhiễm bệnh hơn trong giai đoạn này.
Bệnh viện Nhi đồng 2 đã thực hiện nhiều ca ghép tạng thành công, cứu sống nhiều bệnh nhi. Tuy nhiên, theo các bác sĩ, hiện nhu cầu ghép tạng của các bệnh nhi còn rất cao.
Bệnh viện Nhi đồng 2, TP.Hồ Chí Mịnh vừa đạt được 1 bước tiến trong ghép tạng ở trẻ em. Trong 1 tuần, từ ngày 26 - 30/8, bệnh viện đã thực hiện được 3 ca ghép gan cho các bệnh nhi. Đây là số ca được ghép gan nhiều nhất trong 1 tuần từ trước đến nay tại bệnh viện.
Ngày 17/10, Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP Hồ Chí Minh) cho biết, trước đây, bệnh viện chỉ thực hiện 1 - 2 ca ghép tạng/ tháng, tuy nhiên, hiện số lượng ca ghép tạng đã tăng lên rất nhiều. Đặc biệt gần đây, lần đầu tiên bệnh viện đã thực hiện 3 ca ghép gan chỉ trong một tuần và đây là số lượng ca ghép kỷ lục.
Số trẻ trong danh sách chờ ghép gan tại Bệnh viện Nhi đồng 2 ngày càng nhiều, bệnh viện đang nỗ lực tăng tốc độ ghép để có thêm nhiều bệnh nhi được cứu.
Ghép gan là cơ hội duy nhất giúp cứu sống trẻ suy gan, xơ gan. Để cứu sống nhiều bệnh nhi hơn nữa, Bệnh viện Nhi đồng 2 đã tăng tốc thực hiện 3 ca ghép/tuần để có thêm cơ hội sống cho các em.
Lần đầu tiên, Bệnh viện Nhi đồng 2 thực hiện 3 ca ghép gan cho bệnh nhi chỉ trong 1 tuần, tiến tới ghép nhiều ca hơn nữa khi khánh thành trung tâm ghép tạng vào năm sau.
Số trẻ chờ ghép gan tại Bệnh viện Nhi đồng 2 lên đến hơn 100 bé nhưng nguồn tạng vô cùng khan hiếm. Dù bệnh viện đã cố gắng tăng số ca ghép nhưng trung bình mỗi tháng có khoảng 2 bé tử vong do suy gan giai đoạn cuối.
Thông tin trên được đại diện Bệnh viện Nhi đồng 2 TPHCM, cho biết tại buổi chia sẻ với báo chí, sáng 17/10 về chuỗi ghép gan, ghép thận trong thời gian qua.
Trung bình mỗi tháng, có 2 trẻ suy gan tử vong vì không được ghép gan kịp thời.
Số lượng trẻ nhập viện do các bệnh lý hô hấp tăng, ngành y tế TPHCM khuyến cáo người dân, các cơ sở giáo dục chủ động trong công tác phòng, chống.
Do nhiều nguyên nhân khác nhau, gần đây, tại Tp.HCM, số ca bệnh nhi nhập viện do bệnh hô hấp tăng nhanh, có ca biến chứng nặng.
Chỉ riêng tại TP HCM, mỗi tuần ghi nhận khoảng 17.000 ca bệnh viêm hô hấp cấp tính, nhiều ca nặng phải mở khí quản
Nhiều trường hợp ngộ độc thực phẩm nhưng lại nhập viện rời rạc vào các bệnh viện khác nhau, khiến việc kết nối, lấy mẫu bệnh phẩm để xác định được nguyên nhân rất khó khăn. Đó là một trong những thách thức phòng chống ngộ độc thực phẩm, được nêu ra tại cuộc giám sát của ban Văn hóa - Xã hội về công tác an toàn thực phẩm trên địa bàn TP.HCM.
Từ đầu năm đến nay, trên địa bàn thành phố đã xảy ra 2 vụ nghi ngộ độc tập thể. Tình trạng người dân ăn thực phẩm ở gánh hàng rong không đảm bảo vệ sinh vẫn còn nhiều.
Các nạn nhân ngộ độc thực phẩm thường nhập vào các bệnh viện khác nhau, khó có sự kết nối, khó lấy mẫu bệnh phẩm để tìm ra nguyên nhân.
Hình ảnh camera nội soi ghi nhận, tại vị trí tá tràng của bệnh nhi có ổ loét rất lớn, máu đang phun thành tia.
Khoảng 1 tháng qua, số lượng trẻ em tại TPHCM mắc bệnh hô hấp tăng cao do thời tiết chuyển mùa và lây lan khi đi học. Ở cộng đồng, số ca sốt xuất huyết, tay chân miệng, sởi đều tăng so với trung bình các tuần trước đó.
Bệnh hô hấp vào mùa, trẻ em nhập viện gia tăng, chuyên gia khuyến cáo nhận biết sớm và phòng ngừa biến chứng nặng.
Có mặt tại văn phòng Báo VietNamNet, chị Nguyễn Thị Thùy Linh buồn thiu. Con gái chị - bé Trần Mai Anh mới đây phải tái nhập viện tại Bệnh viện Nhi đồng 2 do khó thở. Tình thương của các nhà hảo tâm giúp cho chị vượt qua giai đoạn khủng hoảng
Những bệnh lý phổ biến nhất mà trẻ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh mắc phải trong đợt này là viêm phổi, viêm tiểu phế quản và hen suyễn.
Những bệnh lý phổ biến nhất mà trẻ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh mắc phải trong đợt này là viêm phổi, viêm tiểu phế quản và hen suyễn.
Một bé trai 6 tuổi đã bị đứt lìa 3 ngón tay sau khi dùng dao bổ mít. Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP.HCM) cho biết, vừa điều trị phẫu thuật nối liền ngón tay cho trẻ.
Sáng 9/10, đại diện Bệnh viện Nhi Đồng 2 (TPHCM) cho biết, vừa qua khoa Bỏng – Chỉnh trực của bệnh viện tiếp nhận và điều trị cho nhiều trường hợp trẻ bị tai nạn sinh hoạt khiến các ngón tay bị đứt lìa.
Ngày 9/10, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh đã thông tin về tình hình dịch bệnh truyền nhiễm tại thành phố trong tuần 40 năm 2024. Trong đó, dịch sởi có số ca mắc tăng cao nhất.
Bé L.M.Đ (6 tuổi, ngụ Tây Ninh) dùng dao bổ trái mít nhưng vô tình cắt vào tay trái làm đứt lìa 3 ngón tay. Tuy nhiên, người nhà chỉ tìm được một ngón tay rồi đưa đến bệnh viện để nối lại.
Mẹ bệnh nhi cho biết, sự cố xảy ra khi Đ. chơi cùng các bạn gần nhà. Các bé lén dùng dao để bổ quả mít nhưng vô tình để xảy ra sự cố, khiến bé Đ. bị đứt lìa 3 ngón tay trái.
Do không cẩn thận khi dùng dao bổ mít, bé trai 6 tuổi đã bị đứt lìa 3 ngón tay. Tại bệnh viện, bé được khâu nối ngón tay ngay trong đêm.
Cả 3 ngón tay ở bàn tay trái của bé trai 6 tuổi bị đứt lìa, nhưng chỉ tìm được 1 ngón và các bác sĩ đã kịp thời phẫu thuật khâu nối vi phẫu thành công.
Cùng bạn lén dùng dao bổ mít, bé trai 6 tuổi bị đứt lìa 3 ngón tay ở bàn tay trái.