Ngày 6-10, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương kêu gọi người dân tham gia hiến máu nhóm A nhằm đảm bảo đủ máu và các chế phẩm từ máu cho cấp cứu, điều trị bệnh nhân trong bối cảnh lượng máu dự trữ giảm mạnh, nhu cầu sử dụng tăng cao.
Sau Bệnh viện Truyền máu - Huyết học, Chợ Rẫy và Nhi đồng 2, Bệnh viện Ung bướu TP.HCM là đơn vị thứ tư tại TP.HCM thực hiện được kỹ thuật ghép tủy.
Chị Huỳnh Thị Kim Xuân, mẹ của bé Võ Hoàng Diện, ngụ ấp An Quới, xã An Thạnh Thủy, H.Chợ Gạo (Tiền Giang) cho biết: 'Căn bệnh ung thư máu đã quét sạch mọi tiền bạc, của cải trong nhà. Giờ đây, bệnh tình của con đang trong giai đoạn nặng nhưng con vẫn khát khao hết bệnh để được đi học'.
Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất hình thành và phát triển 3 cụm y tế chuyên sâu gồm Cụm y tế trung tâm, Cụm y tế Tân Kiên và Cụm y tế Thủ Đức.
Tại buổi họp báo chiều 21/9, ông Nguyễn Trần Phú, Phó Giám đốc Sở Tài chính thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã thông tin về việc cơ sở cũ của Bệnh viện Truyền máu - Huyết học TP. HCM bị bỏ hoang gần 2 năm qua.
Ngày 01/9, Ban Chuyên đề, Báo Công an TP.HCM trao số tiền trên 17 triệu đồng của bạn đọc cho gia đình anh Huỳnh Công Lý và vợ là chị Hồ Thị Ngàng, xã Thạnh Hưng, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An.
Bên cạnh mục tiêu học tập, làm việc và trải nghiệm hết mình, nhiều bạn trẻ đã và đang đề cao trách nhiệm với xã hội
Bệnh viện Truyền máu - Huyết học TP HCM đã tiếp nhận hơn 150 đơn vị máu từ cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn CSCĐ Đông Nam TP HCM để phục vụ công tác cấp cứu và điều trị người bệnh.
Hàng trăm nhân viên và thành viên độc lập Herbalife Việt Nam đã tham gia hiến 280 đơn vị máu trong Ngày hiến máu tình nguyện thường niên lần thứ 6 của Công ty tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội.
Để đảm bảo giải ngân hết vốn đầu tư công đạt 95% trở lên, các năm 2024 và 2025 TP. Hồ Chí Minh chỉ cần giải ngân bình quân 27.715 tỷ đồng/năm, tương đương 42% kết quả dự báo giải ngân trong năm 2022.
Trong tháng 6/2023, Bệnh viện Huyết học - Truyền máu thành phố Cần Thơ đã tiếp nhận hơn 20 nghìn đơn vị khối hồng cầu từ các đơn vị ngoài thành phố.
Chiều 15/6, Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Giám sát việc thực hiện công tác đầu tư công giai đoạn 2021-2025 đối với UBND Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyên nhân được xác định việc không đủ nguồn máu cung cấp cho điều trị là do khó khăn, vướng mắc trong đấu thầu, Bệnh viện Huyết học - Truyền máu TP Cần Thơ đã không còn túi lấy máu và các hóa chất sàng lọc máu, nên không thể đi tiếp nhận máu tại các tỉnh, do đó, không có chế phẩm máu cung cấp cho các bệnh viện
Ngoài 4.000 đơn vị hồng cầu lắng đã chuyển, Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM) sẽ tiếp tục hỗ trợ thêm máu và các chế phẩm máu về Cần Thơ trong 3 tháng tới.
Trong tháng 6 và các tháng tiếp theo, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương cùng với Bệnh viện Truyền máu - Huyết học TPHCM, Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Trung ương Huế cam kết tiếp tục duy trì cung cấp chế phẩm máu nhất định cho Bệnh viện Huyết học - Truyền máu TP Cần Thơ.
1.000 đơn vị máu tương đương hơn 800kg hàng hóa được máy bay vận chuyển từ Hà Nội vào Cần Thơ, ứng phó với tình trạng thiếu máu diện rộng tại miền Tây do khó khăn khi đấu thầu thiết bị y tế.
Khoảng 1.000 đơn vị máu sẽ được Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương điều chế thành các chế phẩm máu an toàn, cung cấp cho các bệnh viện ở khu vực Tây Nam Bộ.
Từ tháng 3/2023 đến hết ngày 6/6/2023, Viện Huyết học-Truyền máu Trung ương và Bệnh viện Truyền máu-Huyết học (Thành phố Hồ Chí Minh), Trung tâm Truyền máu Bệnh viện Chợ Rẫy đã tích cực điều phối, hỗ trợ cung cấp 20.205 đơn vị khối hồng cầu cho Bệnh viện Huyết học-Truyền máu thành phố Cần Thơ.
Sau khi một bệnh viện ở Bạc Liêu được bệnh viện Huyết học Truyền máu Tp.Cần Thơ thông báo tạm dừng cung cấp máu, chế phẩm máu, ngoại trừ cấp cứu với số lượng hạn chế, Cục Quản ký khám chữa bệnh (Bộ Y tế) đã vào cuộc.
Cần Thơ đã được 3 Viện, Bệnh viện lớn đồng ý hỗ trợ cung cấp máu và chế phẩm máu phục vụ điều trị trong 3 tháng tới.
Từ nhiều tháng qua, Bệnh viện Huyết học - Truyền máu Cần Thơ phải xin khối hồng cầu từ nhiều đơn vị như: Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, Bệnh viện Chợ Rẫy (TP HCM), Bệnh viện Truyền máu - Huyết học TP HCM để cấp phát lại cho 74 bệnh viện trong khu vực ĐBSCL.
Hiện nay, do khó khăn trong đấu thầu, mua sắm vật tư, sinh phẩm xét nghiệm sàng lọc máu nên có tình trạng thiếu máu trong điều trị tại một số địa phương.
Những ngày qua, thông tin Bệnh viện Huyết học - Truyền máu TP. Cần Thơ thông báo tạm dừng cung cấp máu, chế phẩm máu cho Bệnh viện đa khoa tỉnh Bạc Liêu, chỉ cung cấp cho người bệnh cấp cứu với số lượng hạn chế đang làm dư luận lo lắng. Nguyên nhân được đưa ra vẫn là do khó khăn trong đấu thầu, mua sắm vật tư, sinh phẩm xét nghiệm sàng lọc máu.
Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) cho biết đã nắm được tình hình thiếu máu, chế phẩm máu tại các bệnh viện vùng Đồng bằng sông Cửu Long thời gian gần đây.
Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) giao cho Viện trưởng Viện Huyết truyền máu Trung ương cùng các đơn vị bảo đảm cung cấp máu, đủ máu cấp cứu và điều trị bệnh tại Cần Thơ.
Ngày 3/6, Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế đã có Công văn số 706 /KCB-QLCL&CĐT về việc phối hợp bảo đảm cung cấp máu và chế phẩm máu trong cấp cứu, điều trị cho người bệnh.
Ngày 03/6/2023, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh nhận được Công văn của Sở Y tế tỉnh Bạc Liêu về việc BV Huyết học - Truyền máu TP. Cần Thơ thông báo tạm dừng cung cấp máu, chế phẩm máu cho BV đa khoa tỉnh Bạc Liêu, Bộ Y tế đã nhanh chóng chỉ đạo, điều phối, hỗ trợ nguồn máu.
Cần Thơ chỉ còn đủ máy cung cấp cho người bệnh cấp cứu với số lượng hạn chế; Bộ Y tế khẩn trương chỉ đạo Viện Huyết học- Truyền máu Trung ương điều phối, hỗ trợ nguồn máu.
Nhiều bệnh viện các tỉnh khu vực ĐBSCL đang rơi vào tình trạng khó khăn, vướng mắc về thiếu máu điều trị cấp cứu cho bệnh nhân. Nguyên do Bệnh viện Huyết học – Truyền máu TP.Cần Thơ gặp khó khăn trong việc đấu thầu mua túi lấy máu nên không đủ máu cung cấp.
Anh Huỳnh Công Lý (SN 1991) và vợ Hồ Thị Ngàng (SN 1995, ngụ ấp 4, xã Thạnh Hưng, huyện Tân Hưng, Long An), hiện có 3 người con dù ở vùng nông thôn nhưng hoàn toàn không có đất canh tác. Vợ chồng phải đi làm thuê kiếm sống, được chính quyền địa phương đưa vào diện hộ nghèo. Dù cố gắng làm ăn nhưng nhiều năm nay vẫn chưa thoát cảnh khó khăn.
Hàng ngày đọc tin tức trên báo đài, mạng xã hội, Lam gặp nhiều bài viết về ung thư. Thế nhưng, cô chưa từng nghĩ căn bệnh này ập đến khi mình mới 19 tuổi, khi vừa kết hôn 1 tháng.
Mới tròn 5 tuổi nhưng bé Huỳnh Bảo Yến (con gái của anh Huỳnh Công Lý và chị Hồ Thị Ngàng, ngụ ấp 4, xã Thạnh Hưng, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An) đã không may mắc bệnh 'bạch cầu cấp dòng lympho B'. Dù hoàn cảnh vô cùng khó khăn nhưng anh Lý, chị Ngàng chưa bao giờ bỏ cuộc, quyết tâm tìm mọi cách để chữa trị cho con mau khỏi bệnh, sống vui cùng gia đình, người thân.
'Cuộc đời ngắn lắm, vậy nên mỗi ngày làm được gì cho mọi người, cho cộng đồng thì gắng làm' là câu nói yêu thích của Nguyễn Tiến Danh. Từng ngày, từng ngày, anh Danh đã và đang nỗ lực làm nhiều việc có ích cho đồng bào mình.
Cổng Thông tin điện tử Chính phủ sáng 23-2 tổ chức tọa đàm với chủ đề Ngành y vượt khó nhằm tôn vinh các y - bác sĩ, cán bộ - nhân viên y tế trên cả nước, đồng thời đưa ra các giải pháp hiệu quả để tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc của ngành y tế.
Ngày 23-2, nhân kỷ niệm 68 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27-2-1955 - 27-2-2023), tại Phủ Chủ tịch, Quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đã chủ trì lễ tôn vinh các thầy thuốc, cán bộ y tế tiêu biểu.
Sáng 23-2, đồng chí Nguyễn Thị Lệ, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TPHCM, dẫn đầu đoàn công tác đến thăm các thầy thuốc lão thành tiêu biểu nhân 68 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27-2-1955 - 27-2-2023).
Họ giàu có không phải vì số dư khổng lồ trong tài khoản hay xe sang, đồ hiệu... mà bởi trái tim nhân ái, lối sống nghĩa tình, tinh thần phụng sự cộng đồng