Giải vô địch bóng đá Châu Âu năm 2020

Bru-nô Phơ-nan-đét mới là trụ cột đội tuyển Bồ Ðào NhaTại EURO 2020, không phải Rô-nan-đô mà là tiền đạo Bru-nô Phơ-nan-đét mới là trụ cột đội tuyển Bồ Ðào Nha.

Giải vô địch bóng đá châu Âu năm 2020

Lô-gô và linh vật ấn tượngDo dịch Covid-19, Giải bóng đá vô địch châu Âu UEFA năm 2020 - lần thứ 16 (EURO 2020) đã phải lùi lại một năm và vẫn giữ nguyên tên gọi, sẽ diễn ra từ ngày 12-6 đến 12-7 tại 11 thành phố của các nước châu Âu.

Tân Hoa xã ngày 1-6 đưa tin, sau cuộc hội đàm với người đồng cấp Bồ Ðào Nha A.Xin-va, Bộ trưởng Ngoại giao Nga X.La-vrốp nhấn mạnh, Mát-xcơ-va mong muốn sớm bình thường hóa quan hệ với Liên hiệp châu Âu (EU). Song, điều này chỉ có thể đạt được nếu các bên đối thoại thực chất, trên tinh thần tôn trọng lẫn nhau. Theo ông X.La-vrốp, bất chấp những thiệt hại do các lệnh trừng phạt gây ra, Nga vẫn là đối tác thương mại quan trọng của EU.

Theo tin nước ngoài và TTXVN, ngày 17-5, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cho biết, Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) và Liên hiệp châu Âu (EU) có khả năng viện trợ hơn 150 triệu liều vắc-xin ngừa Covid-19 cho những nước đang thiếu vắc-xin.

Theo Roi-tơ và TTXVN, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo, trong năm 2021, đại dịch Covid-19 có khả năng gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với năm 2020, với số người chết nhiều hơn.

Phục hồi tăng trưởng ngành du lịch

Ngành du lịch các quốc gia 'lục địa già' đã trải qua hơn một năm khủng hoảng nghiêm trọng dưới tác động tiêu cực của 'bão Covid-19'. Giải cứu ngành du lịch, đồng thời trả lại hàng triệu việc làm cho người lao động, đang là một trong những thách thức được Liên hiệp châu Âu (EU) quan tâm hàng đầu hiện nay.

Nỗ lực bảo đảm nguồn cung vắc-xin phòng Covid-19

Theo TTXVN và tin nước ngoài, Chính phủ In-đô-nê-xi-a công bố bốn chiến lược nhằm bảo đảm nguồn cung vắc-xin ngừa Covid-19, trong bối cảnh một số nước ra lệnh tạm ngừng xuất khẩu vắc-xin. Ðó là bảo vệ nguồn cung hiện có, thúc đẩy tiêm chủng theo chương trình hợp tác công - tư, tìm kiếm các nguồn cung mới...

Triển vọng mong manh

Các chiến dịch tiêm chủng ngừa Covid-19 được tăng tốc cho phép nhiều quốc gia trên thế giới lên kế hoạch mở cửa đón khách du lịch quốc tế. Bên cạnh kích cầu du lịch nội địa, việc 'đón đầu' du khách quốc tế trở lại cũng được các nước chú trọng nhằm sớm phục hồi 'ngành công nghiệp không khói'.

Hơn 119 triệu người mắc Covid-19 trên thế giới

Theo trang thống kê worldometers.info, đến tối 12-3 (giờ Việt Nam), toàn thế giới ghi nhận hơn 119,1 triệu ca mắc Covid-19, trong đó có hơn 2,64 triệu ca tử vong.

WHO thúc giục chia sẻ vắc-xin ngừa Covid-19

Theo TTXVN và tin nước ngoài, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) T.Ghê-brây-ê-xút cảnh báo, những thỏa thuận trực tiếp giữa các nước giàu và các hãng dược phẩm bào chế vắc-xin ngừa Covid-19 đang làm suy yếu sáng kiến phân phối vắc-xin công bằng toàn cầu COVAX, do nguồn cung bị hạn chế. WHO kêu gọi tất cả các nước ngay lập tức chia sẻ nguồn vắc-xin, các nhà sản xuất ưu tiên hợp đồng cung cấp cho COVAX.

Lo ngại về các biến thể của vi-rút gây Covid-19

Theo TTXVN và tin nước ngoài, giới chức y tế Ðức ngày 7-2 thông báo, một ổ dịch bùng phát tại viện dưỡng lão ở thị trấn Bem thuộc huyện Ô-xna-brúc, bang Ni-e-đơ-xách-xen khi phát hiện biến thể của vi-rút gây Covid-19 xuất hiện ở Anh trong mẫu xét nghiệm của 14 cụ già. Ðáng chú ý, những người cao tuổi này đều đã được tiêm vắc-xin phòng Covid-19 và chưa rõ thời điểm nhiễm bệnh.

Nỗ lực tăng nguồn cung vắc-xin ngừa Covid-19

Theo TTXVN và tin nước ngoài, lãnh đạo nhiều nước châu Âu đang đề nghị Ủy ban châu Âu (EC) nhanh chóng hành động để bảo đảm nguồn cung cấp vắc-xin ngừa Covid-19, trong đó có việc cấp phép cho vắc-xin của Công ty Johnson & Johnson. Trước đó, Chủ tịch EC V.Lây-en thừa nhận EU đã đánh giá thấp những vấn đề phát sinh từ việc sản xuất vắc-xin số lượng lớn, mà chỉ tập trung vào việc liệu có vắc-xin hay không. Do đó, EU đang tụt hậu trong việc bảo đảm nguồn cung vắc-xin phòng Covid-19 cho người dân.

Bồ Ðào Nha: Tổng thống tái đắc cử

Kết quả kiểm gần 90% số phiếu bầu trong cuộc bầu cử tổng thống Bồ Ðào Nha hôm 24-1 cho thấy, Tổng thống đương nhiệm Ma-xe-lô Re-be-lô Ðề Xô-xa đã giành được khoảng 61,6% số phiếu ủng hộ. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Lo ngại về các biến thể của vi-rút gây Covid-19

Theo TTXVN và tin nước ngoài, Anh tuyên bố từ ngày 15-1 đóng cửa với Bồ Ðào Nha và hơn 10 quốc gia, vùng lãnh thổ thuộc khu vực Nam Mỹ, do lo ngại nguy cơ lây nhiễm một biến thể mới của vi-rút gây Covid-19 được phát hiện tại Bra-xin. Quyết định này không áp dụng với các trường hợp nhập cảnh là công dân Anh và Ai-len, cũng như với hoạt động vận tải hàng hóa.

WHO kêu gọi chia sẻ vắc-xin phòng Covid-19

Theo TTXVN và tin nước ngoài, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 13-1 cho biết, đến nay có 46 quốc gia đã triển khai chương trình tiêm phòng Covid-19, trong đó có 38 nước có thu nhập cao; khoảng 28 triệu liều vắc-xin phòng Covid-19 đã được tiêm cho người dân, phần lớn ở những nước giàu. WHO nhắc lại kêu gọi bảo đảm tiếp cận công bằng với vắc-xin trên toàn cầu; nhấn mạnh, nhiều nước cần và muốn có vắc-xin song chưa thể nhận được; thế giới cần chia sẻ vắc-xin theo cách thức hiệu quả hơn.

Thế khó

Sau khi Bồ Ðào Nha nhận bàn giao chức Chủ tịch luân phiên Hội đồng Liên hiệp châu Âu (EU) từ Ðức vào đầu năm 2021, Thủ tướng Bồ Ðào Nha A.Cô-xta hôm 5-1 gặp Chủ tịch Hội đồng châu Âu S.Mi-sen tại thủ đô Li-xbon, đánh dấu sự khởi đầu của nhiệm kỳ sáu tháng giữ chức Chủ tịch Hội đồng EU của nước này.

Nhiều nước đẩy mạnh tiêm vắc-xin phòng Covid-19

Theo TTXVN và tin nước ngoài, Bộ Y tế Xin-ga-po thông báo, từ ngày 30-12, sẽ tiến hành tiêm vắc-xin ngừa Covid-19 của hãng Pfizer/BioNTech cho các nhân viên y tế.

Đình chỉ nhiều chuyến bay từ Anh do lo ngại biến thể của Covid-19

Theo Roi-tơ và TTXVN, ngày 22-12, người phát ngôn của Thủ tướng Anh B.Giôn-xơn cho biết, Anh đang hợp tác chặt chẽ với các nước nhằm hạn chế tình trạng gián đoạn đi lại, sau khi một số quốc gia cấm du khách và hàng hóa nhập cảnh từ Anh do phát hiện biến thể mới của Covid-19 tại nước này.

Nhiều nước siết chặt biện pháp phòng dịch

Theo tin nước ngoài và TTXVN, châu Âu trở thành khu vực đầu tiên trên thế giới ghi nhận số ca tử vong do Covid-19 vượt mốc 500.000 người. Mỹ la-tinh và Ca-ri-bê là khu vực chịu ảnh hưởng nghiêm trọng thứ hai thế giới với 477.404 người chết, tiếp theo lần lượt là Bắc Mỹ, châu Á, Trung Ðông và châu Phi.

Gắn kết vì lợi ích chung

Hội nghị lần thứ 16 cấp bộ trưởng các nước tham gia Sáng kiến Phòng thủ 5+5 vừa diễn ra theo hình thức trực tuyến, tập trung bàn thảo các biện pháp bảo đảm an ninh biên giới trên đất liền và các tuyến hàng hải, cũng như hợp tác chống khủng bố. Thúc đẩy an ninh, ổn định ở Tây Ðịa Trung Hải và vùng Xa-hen của châu Phi là ưu tiên trong hợp tác, vì lợi ích của cả châu Âu và châu Phi.

Số ca mắc Covid-19 trên toàn thế giới vượt 70 triệu

Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến ngày 11-12, toàn thế giới có hơn 70,78 triệu ca nhiễm Covid-19 sau khi ghi nhận thêm hơn 657.000 ca nhiễm mới trong 24 giờ. Tổng số người chết do dịch đã lên tới hơn 1,58 triệu ca. Hiện còn 19,96 triệu ca đang phải điều trị, trong đó số bệnh nhân cần điều trị tích cực chiếm 0,5%.

Nhiều nước ghi nhận kỷ lục mới về dịch

Theo Roi-tơ và TTXVN, ngày 6-12, nhiều nước trên thế giới ghi nhận những kỷ lục mới về dịch Covid-19. Mỹ có gần 228.000 ca mắc mới trong 24 giờ qua, số ca nhiễm mới trong ngày cao nhất từ trước tới nay.

Số ca mắc Covid-19 tiếp tục tăng mạnh

Theo trang thống kê worldometers.info, số ca mắc Covid-19 vẫn tăng mạnh tại nhiều nước; đến tối 21-11, thế giới ghi nhận hơn 57,97 triệu ca mắc Covid-19, trong đó 1.378.839 trường hợp tử vong. Số người bệnh được điều trị khỏi là hơn 40,18 triệu người.

Hơn 10 triệu ca mắc Covid-19 ở châu Âu

Số ca mắc Covid-19 ở châu Âu tăng gấp đôi chỉ trong năm tuần qua, đưa tổng số ca bệnh ở châu lục này đến ngày 1-11 vượt ngưỡng 10 triệu ca.

Khôi phục trạng thái bình thường mới tại nhiều nơi trên thế giới

Theo Roi-tơ và TTXVN, ngày 1-9, chính quyền các nước và các khu vực trên toàn thế giới đã tiến hành nhiều biện pháp nhằm khôi phục trạng thái bình thường mới trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn tiếp tục lây lan. Tại Anh, Bộ trưởng Tài chính hối thúc người dân hưởng ứng sáng kiến 'Ăn ngoài để giải cứu' nhằm hỗ trợ sự phục hồi của ngành dịch vụ ăn uống. Nhằm khuyến khích người dân duy trì thói quen ăn hàng, sáng kiến này đề xuất giảm 50% giá bữa ăn cho người tới nhà hàng ăn uống vào ba ngày đầu tuần.

Cảnh báo nguy cơ đỉnh dịch vào mùa thu

Theo Roi-tơ và TTXVN, ngày 17-8, người đứng đầu Cơ quan Y tế công cộng Ca-na-đa thông báo số ca nhiễm Covid-19 tại nước này hiện đã lên tới hơn 120 nghìn người. Thông báo khẳng định tình trạng lây nhiễm dịch tại Ca-na-đa đã được đưa vào tầm kiểm soát, nhưng người dân không được buông lỏng các biện pháp phòng vệ. Cơ quan Y tế công cộng Ca-na-đa cảnh báo về nguy cơ đỉnh của dịch Covid-19 có thể sẽ đến vào mùa thu và gây khó khăn cho hệ thống chăm sóc y tế.

Kinh tế Eurozone đối mặt khó khăn chồng chất

Kinh tế châu Âu đã chính thức bước vào suy thoái khi số liệu thống kê quý II-2020 cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế của Khu vực đồng ơ-rô (Eurozone) giảm tới 12,1%, so với cùng kỳ năm 2019. Ðại dịch Covid-19 và việc đồng ơ-rô tăng giá đang là hai vật cản khiến nền kinh tế châu Âu khó thoát khỏi cảnh khó khăn hiện nay.

Nhiều nước tăng cường các biện pháp phòng dịch

Theo tin nước ngoài và TTXVN, Thượng viện I-ta-li-a ủng hộ đề xuất kéo dài tình trạng khẩn cấp y tế tại nước này đến ngày 15-10 tới, so thời hạn ban đầu kết thúc ngày 31-7. Theo Thủ tướng I-ta-li-a G.Côn-tê, tình hình dịch trên thế giới rất đáng lo ngại, một sắc lệnh bổ sung là cần thiết.

Nhiều nước tiếp tục nới lỏng hạn chế

Theo tin nước ngoài và TTXVN, nhiều nước tiếp tục nới lỏng các biện pháp hạn chế do dịch Covid-19, nhằm khôi phục các hoạt động kinh tế. Tổng thống Ð.Trăm khẳng định, Mỹ sẽ không đóng cửa các doanh nghiệp một lần nữa, bất chấp thực tế số ca mắc Covid-19 tăng trở lại tại các bang Tếch-dát, Phlo-ri-đa, A-ri-dô-na. Cố vấn kinh tế của Nhà trắng L.Cút-lâu và Bộ trưởng Tài chính X.Nu-chin cũng cho rằng, Mỹ không thể đóng cửa nền kinh tế một lần nữa.

Các nước châu Âu đồng loạt mở cửa biên giới trở lại

Theo Roi-tơ và TTXVN, từ ngày 15-6, các quốc gia Liên hiệp châu Âu (EU) tiếp tục nới lỏng một số biện pháp kiểm soát biên giới sau khi phải đóng cửa nhằm ngăn chặn dịch Covid-19 lây lan. Séc cấm du khách đến từ những quốc gia có nguy cơ nhiễm bệnh cao, như Bồ Ðào Nha và Thụy Ðiển. Trong khi đó, Tây Ban Nha chưa mở cửa biên giới cho người nước ngoài cho đến ngày 21-6 tới, ngoại trừ một số đảo. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Các nước châu Âu đồng loạt mở cửa biên giới trở lại

Theo Reuters và TTXVN, từ ngày 15-6, các quốc gia Liên hiệp châu Âu (EU) tiếp tục nới lỏng một số biện pháp kiểm soát biên giới sau khi phải đóng cửa nhằm ngăn chặn dịch Covid-19 lây lan. Séc cấm du khách đến từ những quốc gia có nguy cơ nhiễm bệnh cao, như Bồ Ðào Nha và Thụy Ðiển. Trong khi đó, Tây Ban Nha chưa mở cửa biên giới cho người nước ngoài cho đến ngày 21-6 tới, ngoại trừ một số đảo.

Các nước thận trọng trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19

Tính đến ngày 5-6, thế giới ghi nhận hơn 6,7 triệu người mắc Covid-19, trong đó có hơn 393.500 ca tử vong. Số bệnh nhân bình phục là hơn 3,2 triệu người. Mỹ vẫn đang là tâm dịch của thế giới với hơn 1,9 triệu ca mắc và hơn 110 nghìn người chết. Xếp sau Mỹ về số ca tử vong là Anh, với gần 40 nghìn ca.

IMF và WB hỗ trợ các nước chống dịch

Theo Roi-tơ và TTXVN, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) ngày 29-5 thông qua việc kích hoạt cơ chế tín dụng linh hoạt (FCL), giúp Chi-lê đối phó tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19. IMF hy vọng, cùng nguồn vốn của Chi-lê, tuyến tín dụng này hoạt động có thể giúp giảm rủi ro tài chính. Trước đó, IMF cũng thông qua cơ chế 'tín dụng dự phòng', áp dụng với Pê-ru.

Ngành phân bón chủ động khai thác cơ hội từ Hiệp định EVFTA

Mỗi năm Việt Nam nhập khẩu khoảng bốn triệu tấn phân bón thương phẩm, trị giá khoảng 1,33 tỷ USD từ 48 nước trên thế giới, trong đó có 0,22 triệu tấn từ 17 nước Liên minh châu Âu (EU).