Tinh ba của đạo Phật đã thể hiện rõ nét khi đề xướng Phật tánh hay chân tánh của con người, theo đó không có tướng nam nữ, không có tướng già trẻ, không có tướng sang hèn...
Tu Pháp hoa, tụng phẩm Phổ môn thứ 25, thấy Bồ-tát Quan Âm có hạnh lóng nghe, tôi cũng muốn tu theo như Ngài; nhưng nghĩ khó đạt được kết quả. Tôi mới đọc thêm kinh Hoa nghiêm, thấy Ngài có tên là Quán Tự Tại.
Vị thầy tôi gặp tình cờ trong thoáng chốc như bèo nước tương phùng, song đã thể hiện rất tuyệt nét đẹp của lòng bi, tính chân thành, phụng sự, vị tha. Tôi không nhớ mặt, không biết tên, thậm chí cũng không biết ông ở đâu...
Lễ cầu an là truyền thống của dân tộc Việt Nam bắt đầu từ ngày mùng một Tết vía Đức Di Lặc kéo dài suốt tháng Giêng, Phật tử thường đi hành hương trẩy hội.
Quán Thế Âm hay Quan Âm (Avalokiteśvara) là một vị Bồ-tát quan trọng trong truyền thống Phật giáo Đại thừa.
Bồ-tát Quán Thế Âm là một vị Bồ-tát có ảnh hưởng rất sâu đậm trong văn hóa Phật giáo Việt Nam.
Nhân kỷ niệm ngày Đức Quán Thế Âm (cũng gọi là Quan Âm) thành đạo, 19-6 ÂL, mời quý vị cùng đọc lại bài của Trưởng lão HT.Thích Trí Quảng, về hạnh của vị Bồ-tát lớn này,
Trong kinh Quán Vô lượngthọ, Bồ-tát Quan Âm thị hiện vô số hóa Phật. Trong Tâm kinh, Ngài có tên làQuán Tự Tại thông cả hữu hình và vô hình, hữu tình và vô tình. Ngài hoàn toàn tựtại với tất cả các pháp, với mọi hiện tượng trên cuộc đời thì việc ban vui cưúkhổ mới không chướng ngại. Với tư chất Quán Tự Tại, Ngài quán sát, phá vỡ đượcvỏ ngũ uẩn thành không, không còn chướng ngại trong việc làm đạo và khổ ách đêùdứt.