Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên Nguyễn Văn Tố (47 phố Hàng Quạt) - nơi trước đây mở các lớp bình dân học vụ, bổ túc văn hóa dạy chữ quốc ngữ cho nhân dân Thủ đô vừa được trùng tu, tôn tạo, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lịch sử.
Nhân kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam, Phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với Nhà giáo ưu tú Nguyễn Đình Khanh, Chủ tịch Hội Cựu giáo chức tỉnh Ninh Bình. Sau đây là nội dung cuộc phỏng vấn.
Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội ra mắt không gian phát huy giá trị văn hóa lịch sử 'Hội Truyền bá chữ quốc ngữ và danh nhân Nguyễn Văn Tố'.
Th.s Nguyễn Văn MinhGiám đốc Trung tâm KTTH - HNDN&GDTX tỉnh Lào Cai
Sáng 15/11, quận Hoàn Kiếm (TP Hà Nội) khai mạc Không gian phát huy giá trị văn hóa lịch sử và tọa đàm lịch sử chữ Quốc ngữ, tại Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên Nguyễn Văn Tố - 47 phố Hàng Quạt.
Nhân kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 và 70 năm thành lập ngành Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, sáng 15/11, tại Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên Nguyễn Văn Tố (số 47 Hàng Quạt), UBND quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) tổ chức ra mắt không gian phát huy giá trị văn hóa lịch sử 'Hội Truyền bá chữ quốc ngữ và danh nhân Nguyễn Văn Tố' và tọa đàm lịch sử chữ quốc ngữ.
Ngày 15-11, tại số 47 Hàng Quạt, UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức lễ khai mạc không gian phát huy giá trị văn hóa lịch sử 'Hội Truyền bá chữ Quốc ngữ và danh nhân Nguyễn Văn Tố' và tọa đàm lịch sử chữ Quốc ngữ.
Giáo viên trung tâm GDTX thực hiện những nhiệm vụ tương đương với giáo viên trường phổ thông nên cần có chế độ đãi ngộ công bằng...
Theo các chuyên gia, trách nhiệm của các CSGD đại học không chỉ dừng ở việc thu hồi bằng cấp, mà cần xem xét trách nhiệm hội đồng tuyển sinh và lãnh đạo trường.
Sai phạm của ông Vương Tấn Việt trước hết là trách nhiệm thanh tra trong cơ sở giáo dục đại học; công tác hậu kiểm cũng cần phải chú trọng hơn.
Sáng ngày 9/11, tại Trung tâm Văn Hóa và Hội nghị tỉnh Sóc Trăng diễn ra buổi họp mặt thầy giáo, cô giáo, cán bộ, công nhân viên, cựu học viên Trường Bổ túc Văn hóa Công nông cấp II, III Hậu Giang, lần thứ XIII, năm 2024 nhân kỷ niệm 42 năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2024). Tham dự có các đồng chí: Hồ Thị Cẩm Đào - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Trần Văn Chuyện - nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy, nguyên Chủ tịch UBND tỉnh; Lâm Hoàng Nghiệp - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; cùng các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo thành phố Cần Thơ, tỉnh Hậu Giang, tỉnh Sóc Trăng, thầy, cô giáo và cựu học sinh của trường.
Sau khi có thông tin về kết quả xác minh bằng bổ túc văn hóa cấp 3 của ông Vương Tấn Việt (tức Thượng tọa Thích Chân Quang) là bằng giả, từ Bộ Giáo dục và đào tạo, Trường Đại học Luật Hà Nội tiến hành thu hồi bằng tiến sĩ của ông này.
Thời gian qua tỉnh Trà Vinh thực hiện tốt chính sách đối với đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục và người học tiếng dân tộc thiểu số.
Tỉnh Trà Vinh triển khai nhiều giải pháp dạy, học tiếng dân tộc. Nhờ đó công tác giáo dục dân tộc của tỉnh có bước phát triển đáng ghi nhận.
Đại biểu Quốc hội phản ánh ý kiến cử tri, ngoài trường hợp ông Vương Tấn Việt, còn có bao nhiêu trường hợp sử dụng bằng rởm tương tự và họ đang ở đâu?
Đại biểu Trần Quốc Tuấn đặt vấn đề ngoài trường hợp ông Vương Tấn Việt, còn có bao nhiêu trường hợp tương tự? Những tiến sĩ dỏm ấy đang ở đâu?
Từ việc ông Vương Tấn Việt sử dụng bằng cấp III không hợp pháp rồi không biết bằng cách nào đã đăng ký học và được cấp 2 bằng Đại học và 1 bằng Tiến sĩ, đại biểu đề nghị kiểm tra công tác đào tạo, cấp bằng tiến sĩ, phong chức danh khoa học...
Đại biểu Quốc hội băn khoăn về chất lượng đào tạo, cấp bằng tiến sĩ, phong chức danh khoa học giáo sư, phó giáo sư của ngành giáo dục, từ sự việc ông Vương Tấn Việt có bằng tiến sĩ trong khi bằng cấp ba không hợp pháp.
Đại biểu Quốc hội dẫn vụ việc ông Vương Tấn Việt sử dụng bằng cấp văn hóa không hợp pháp, nhiều cử tri băn khoăn, lo lắng về uy tín và chất lượng đào tạo, cấp bằng của ngành giáo dục hiện nay.
Theo đại biểu Quốc hội Trần Quốc Tuấn, từ vụ ông Vương Tấn Việt đã làm cho nhiều cử tri băn khoăn, lo lắng về uy tín và chất lượng đào tạo cấp bằng của ngành giáo dục hiện nay.
Trước khi ông Vương Tấn Việt, tức Thượng tọa Thích Chân Quang, bị Đại học Hà Nội, Đại học Luật Hà Nội thu hồi văn bằng do sử dụng bằng cấp 3 bổ túc văn hóa không hợp pháp, mạng xã hội xôn xao về việc ông Vương Tấn Việt nhận bằng tiến sĩ luật năm 2021, chỉ sau 2 năm nhận bằng cử nhân luật tại chức năm 2019.
Sau khi có thông tin về kết quả xác minh bằng bổ túc văn hóa của ông Vương Tấn Việt từ Bộ Giáo dục và đào tạo (GD&ĐT), Trường Đại học Luật Hà Nội căn cứ các quy định hiện hành để hủy kết quả học tập và thu hồi bằng tiến sĩ của ông này.
Thượng úy chuyên nghiệp Ngô Công Tấn sinh ra tại xã Gò Công Tây (tỉnh Tiền Giang) nhưng lớn lên tại thị trấn Gia Ray (huyện Xuân Lộc).
Bộ GD&ĐT xác định ông Vương Tấn Việt đã sử dụng bằng cấp ba không hợp pháp nên các cơ sở đào tạo phải tiến hành thu hồi bằng đại học, thạc sĩ và tiến sĩ đối với ông này.
Ông Vương Tấn Việt hay còn được biết đến với tên gọi Thượng tọa Thích Chân Quang đã thừa nhận bằng cấp ba bổ túc văn hóa của ông không hợp pháp và đằng sau câu chuyện này lại có rất nhiều vấn đề cần phải nói đến.
Thực trạng sử dụng bằng cấp giả hiện nay diễn ra ngày càng phổ biến, không ít vụ việc đã bị cơ quan chức năng phát hiện và xử lý. Gần đây nhất là vụ việc sử dụng bằng cấp ba bổ túc văn hóa không hợp pháp khiến dư luận xôn xao.
Sau yêu cầu của Bộ GD&ĐT, Đại học Luật Hà Nội và Đại học Hà Nội đang thực hiện các thủ tục hủy kết quả đào tạo, thu hồi bằng cử nhân và tiến sỹ đã cấp cho ông Vương Tấn Việt.
Thực hiện yêu cầu của Bộ GD&ĐT, Trường Đại học Hà Nội và Trường Đại học Luật Hà Nội đang tiến hành các thủ tục pháp lý hủy kết quả và thu hồi các văn bằng đã cấp cho ông Vương Tấn Việt theo quy định pháp luật.
Ngay sau khi nhận được thông tin từ Bộ GD&ĐT, Trường Đại học Hà Nội đã tiến hành thủ tục thu hồi bằng cử nhân của ông Vương Tấn Việt (Thượng tọa Thích Chân Quang).
Ngày 22/10, Trường Đại học Luật Hà Nội cho biết, thực hiện yêu cầu của Bộ GD-ĐT, Nhà trường tiến hành các thủ tục pháp lý hủy kết quả đào tạo và thu hồi các văn bằng đã cấp cho ông Vương Tấn Việt theo đúng quy định của pháp luật.
Trường Đại học Hà Nội đang thực hiện thủ tục thu hồi bằng cử nhân ngoại ngữ, ngành tiếng Anh hệ đào tạo từ xa đã cấp cho ông Vương Tấn Việt (thượng tọa Thích Chân Quang).
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã yêu cầu các cơ sở giáo dục đại học liên quan khẩn trương thu hồi văn bằng đã cấp cho ông Vương Tấn Việt theo quy định của pháp luật, đồng thời rà soát quy trình tổ chức đào tạo nhằm tránh xảy ra các trường hợp tương tự.
Trường Đại học Luật Hà Nội đang tiến hành các thủ tục pháp lý hủy kết quả đào tạo và thu hồi các văn bằng đã cấp cho ông Vương Tấn Việt theo quy định của pháp luật.
Ngay sau khi nhận được thông tin từ Bộ GD&ĐT, hai trường đại học liên quan đã tiến hành các thủ tục thu hồi bằng cấp của ông Vương Tấn Việt.
Trường Đại học Luật Hà Nội và Trường Đại học Hà Nội đang làm thủ tục thu hồi các văn bằng đã cấp cho ông Vương Tấn Việt, tức thượng tọa Thích Chân Quang.
Đại diện Trường ĐH Luật Hà Nội và Trường ĐH Hà Nội cho biết đang làm thủ tục thu hồi văn bằng đã cấp cho ông Vương Tấn Việt
Trường Đại học Luật Hà Nội và Đại học Hà Nội đang tiến hành các thủ tục thu hồi văn bằng đã cấp cho ông Vương Tấn Việt, sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo xác minh bằng cấp ba của ông không hợp pháp. Quyết định này được đưa ra trong bối cảnh những nghi vấn về bằng cấp của ông Việt gây xôn xao dư luận thời gian qua.
Đại học Luật Hà Nội làm thủ tục hủy kết quả, thu hồi văn bằng cấp cho ông Vương Tấn Việt (Thích Chân Quang), và họp kiểm điểm để tránh xảy ra trường hợp tương tự.
Trường Đại học Luật Hà Nội đang làm các thủ tục pháp lý hủy kết quả đào tạo và thu hồi các văn bằng đã cấp cho ông Vương Tấn Việt theo quy định của pháp luật.
Trường ĐH Luật Hà Nội đã tiến hành các thủ tục pháp lý hủy kết quả đào tạo và thu hồi các văn bằng cấp cho ông Vương Tấn Việt (Thượng tọa Thích Chân Quang).
Đại học Luật Hà Nội và Đại học Hà Nội cho biết đang tiến hành các thủ tục hủy kết quả đào tạo và thu hồi văn bằng đã cấp của ông Vương Tấn Việt.
Các trường đại học đang làm quy trình thu hồi bằng cử nhân và các bằng cấp cao hơn của ông Thích Chân Quang.
Ông Vương Tấn Việt (tức Thượng tọa Thích Chân Quang) thừa nhận sử dụng bằng cấp 3 bổ túc văn hóa không hợp pháp và cũng đã tự nguyện giao nộp các văn bằng để được xử lý theo quy định.
Việc thu hồi này diễn ra sau khi Bộ GD&ĐT xem xét, rà soát quá trình đào tạo và nhận thấy ông Vương Tấn Việt sử dụng bằng cấp ba bổ túc văn hóa không hợp pháp.
Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các trường đại học thu hồi văn bằng đã cấp cho ông Vương Tấn Việt, tức thượng tọa Thích Chân Quang, sau khi xác định bằng cấp ba của ông không hợp pháp.
Sau khi xác minh ông Vương Tấn Việt (Thích Chân Quang) sử dụng bằng cấp ba bổ túc văn hóa không hợp pháp, Bộ GD-ĐT yêu cầu các trường thu lại bằng đã cấp.
Đại diện Trường ĐH Hà Nội cho biết, nhà trường đang thực hiện thủ tục thu hồi bằng cử nhân ngoại ngữ ngành Tiếng Anh hệ đào tạo từ xa đã cấp cho ông Vương Tấn Việt, theo yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GD&ĐT).