Tổng số thuế từ các nhà cung cấp nước ngoài đã nộp qua Cổng thông tin thương mại điện tử 6 tháng đầu năm là 4.039 tỷ đồng, tăng 18,5% so cùng kỳ năm ngoái.
Thương mại điện tử đã và đang phát triển mạnh mẽ, trở thành xu hướng lớn trong thương mại toàn cầu. Hiện nay, hoạt động thương mại điện tử tại Việt Nam tiếp tục tăng trưởng mạnh với tốc độ tăng 25% và được xếp vào nhóm 5 quốc gia có tốc độ tăng trưởng hàng đầu thế giới.
Cơ quan thuế tại các địa phương sẽ rà soát, kiểm tra đồng bộ, toàn diện việc kê khai, nộp thuế, sử dụng hóa đơn điện tử của các tổ chức, hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh thương mại điện tử. Bộ Tài Chính và Bộ Công Thương cũng sẽ phối hợp chặt chẽ tăng cường quản lý hoạt động thương mại điện tử.
Cơ quan thuế tại các địa phương sẽ rà soát, kiểm tra đồng bộ, toàn diện việc kê khai, nộp thuế, sử dụng hóa đơn điện tử của các tổ chức, hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh thương mại điện tử.
5 tháng đầu năm 2024, hàng loạt 'ông lớn' công nghệ như Google, Meta (Facebook), Microsoft, TikTok, Netfix, Apple...đã nộp 4.029 tỷ đồng.
Qua các phiên chất vấn và trả lời chất vấn, có thể thấy Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Công Thương, cũng như đại biểu Quốc hội đã đặt các vấn đề vĩ mô và vi mô sát với cuộc sống thực tế, các khuynh hướng phát triển tương lai, cũng như các mối quan tâm thường nhật của người dân.
5 tháng đầu năm 2024 đã thu được 50.000 tỷ đồng và đã có 96 nhà cung cấp nước ngoài, các tập đoàn công nghệ nước ngoài như Facebook, Google, Microsoft, Tiktok.... đăng ký và nộp thuế trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Tài chính về sàn thương mại xuyên biên giới.
Năm 2023, thu thuế trong lĩnh vực thương mại điện tử là gần 100.000 tỷ đồng, tăng 16,1% so với năm 2022 nhưng vẫn còn một tỷ lệ thất thu thuế đáng kể...
Cơ quan thuế tại các địa phương sẽ rà soát, kiểm tra đồng bộ, toàn diện việc kê khai, nộp thuế, sử dụng hóa đơn điện tử của các tổ chức, hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh thương mại điện tử
Tổng cục Thuế yêu cầu rà soát, kiểm tra đồng bộ, toàn diện việc kê khai, nộp thuế các tổ chức, cá nhân kinh doanh online, phát video trực tiếp (livestream) bán hàng, dịch vụ...
Bộ Công Thương sẽ tham mưu Chính phủ xem xét bãi bỏ quy định miễn thuế giá trị gia tăng với hàng hóa nhập khẩu giá trị nhỏ, tránh tình trạng nhập khẩu qua thương mại điện tử cạnh tranh với hàng trong nước mà không bị áp thuế.
96 nhà cung cấp nước ngoài, các tập đoàn công nghệ như Facebook, Google, Microsoft, Tiktok... đã thực hiện đăng ký và nộp thuế trên Cổng thông tin điện tử Bộ Tài chính về sàn thương mại xuyên biên giới và nộp 15.600 tỷ tiền thuế.
Chiều 4/6, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội khóa XV tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực công thương.
96 nhà cung cấp nước ngoài như Facebook, Google, Tiktok... đã đăng ký và nộp thuế ở cổng thông tin điện tử của Bộ Tài chính về sàn thương mại điện tử. Các tập đoàn này đã nộp 15,6 nghìn tỷ đồng tiền thuế.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho hay, số thuế thu được từ sàn giao dịch thương mại điện tử tăng dần qua các năm, năm 2022 đã thu được 83 nghìn tỷ, năm 2023 là 90 nghìn tỷ và 5 tháng đầu năm 2024 thu được 50 nghìn tỷ đồng.
Chiều 4/6, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực công thương, các Bộ trưởng Bộ Tài chính, Công Thương đã trao đổi về giải pháp thu thuế của sàn thương mại điện tử.
Bộ trưởng Bộ Tài chính khẳng định, sẽ đẩy mạnh đồng bộ thu thuế sàn thương mại điện tử, giao dịch ở môi trường điện tử, tập trung chính tại Hà Nội và Tp.HCM.
Chiều 4-6, tại phiên chất vấn của Bộ trưởng Bộ Công thương, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, thực hiện yêu cầu của Chính phủ, Bộ Tài chính đã chỉ đạo quyết liệt trong thực hiện việc thu thuế của sàn thương mại điện tử.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, chúng ta đang phải đối mặt với 3 thách thức lớn khi tham gia hoạt động thương mại điện tử: mất an toàn dữ liệu cá nhân; hàng giả, hàng kém chất lượng, tính an toàn thấp chưa được kiểm soát chặt chẽ.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết đã có 96 tập đoàn công nghệ nước ngoài như Facebook, Google, Tiktok, Microsoft.... đăng ký và nộp thuế với số tiền 15.600 tỷ đồng.