Quyết định cho phép các trường y được tự quyết định cho phép sinh viên nghỉ học nhằm tạo cơ hội khuyến khích sinh viên quay trở lại trường để các lớp học có thể hoạt động bình thường như trước.
Đào tạo và nghiên cứu khoa học nhân văn tại Hàn Quốc hiện không được coi trọng như các ngành khoa học khác.
Chính phủ Hàn Quốc vừa đưa ra một loạt chính sách mới với cam kết sẽ bảo đảm chất lượng đào tạo y khoa nhằm giải tỏa lo ngại của công chúng xứ kim chi về việc tăng chỉ tiêu tuyển sinh có thể ảnh hưởng đến tiêu chuẩn giáo dục, trong bối cảnh Hàn Quốc đang trải qua cuộc khủng hoảng nghiêm trọng trong ngành y tế.
Sách giáo khoa điện tử đã và đang được nhiều quốc gia chủ trương phát triển trong hoạt động dạy và học, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
Số liệu mới của ngành giáo dục Hàn Quốc cho thấy khả năng học Toán của học sinh THCS Hàn Quốc đang giảm ở mức báo động.
Chính phủ Hàn Quốc cam kết sẽ đảm bảo chất lượng đào tạo y khoa nhằm giải tỏa lo ngại của công chúng về việc tăng chỉ tiêu tuyển sinh có thể ảnh hưởng đến tiêu chuẩn giáo dục.
Làm giáo viên chủ nhiệm vốn là niềm tự hào của các thầy cô ở Hàn Quốc, nhưng hiện tại, mọi người đều tránh né vị trí này vì sợ bị phụ huynh gây khó dễ.
Số lượng sinh viên y khoa bỏ dở đại học để nhập ngũ đã vượt quá một nghìn người, theo thông tin từ Chính phủ Hàn Quốc.
Đại học Quốc gia Seoul cho sinh viên nghỉ học để phản đối chính phủ, góp phần khiến cuộc đối đầu giữa ngành y và chính phủ trở nên căng thẳng hơn.
Để phản đối chính sách tăng tuyển sinh ngành y, kể từ đầu năm đến ngày 5/10, đã có 2.661 sinh viên y khoa của 5 trường đại học quốc gia tại Hàn Quốc xin nghỉ học.
Bộ Giáo dục Hàn Quốc cho biết sẽ tăng cường các biện pháp bảo vệ học sinh và giáo viên khỏi nguy cơ bị lạm dụng bởi video deepfake, phối hợp với cơ quan chức năng xử lý nghiêm các đối tượng vi phạm.
Hơn 32 nghìn giáo viên Hàn Quốc nghỉ việc trước tuổi nghỉ hưu trong 5 năm qua, tạo ra những tranh cãi về tình trạng giáo dục nước này.
Theo khảo sát của Bộ Giáo dục Hàn Quốc công bố ngày 25/9, có 2,1% học sinh từ tiểu học đến trung học phổ thông tại nước này là nạn nhân của bạo lực học đường trong năm nay. Đây là lần đầu tiên tỷ lệ này vượt quá 2% kể từ khi bắt đầu thống kê vào năm 2012. Con số này tăng 0,2 điểm phần trăm so với mức 1,9% của năm học trước.
Bộ Giáo dục Hàn Quốc cho biết, hình thức bạo lực học đường ngày càng tinh vi hơn khi tỉ lệ bạo lực bằng lời nói và bạo lực trên mạng đã vượt qua bạo lực về thể chất.
Bộ Giáo dục Hàn Quốc ghi nhận hàng chục nghìn sinh viên tại nhiều đại học địa phương bỏ học trong 5 năm qua. Điều này tạo ra vòng luẩn quẩn khó tìm lời giải cho các nhà trường.
Một ủy ban của Quốc hội Hàn Quốc đã thông qua dự luật yêu cầu trừng phạt nghiêm khắc hơn đối với tội phạm tình dục kỹ thuật số sử dụng công nghệ deepfake là hình ảnh trẻ em và thanh thiếu niên.
Trong một video quay cùng Lee Na Eun - thành viên nhóm April bị tố bắt nạt người cùng nhóm - YouTuber Kwaktube bày tỏ sự ủng hộ nữ ca sĩ.
Tội phạm deepfake khiêu dâm tại Hàn Quốc vẫn đang bành trướng, khiến nhiều nữ sinh và giáo viên hoảng sợ, mất ngủ và buộc phải khóa mạng xã hội để bảo vệ chính mình.
Theo Yonhap ngày 10-9, Chính phủ Hàn Quốc đã có kế hoạch đầu tư 5 nghìn tỷ won (3,7 tỷ USD) đến năm 2030 để nâng cao chất lượng giáo dục của các trường y.
Ủy ban Giáo dục của Quốc hội Hàn Quốc vừa công bố báo cáo cho biết, trong 5 năm qua đã có hơn 32.000 giáo viên ở Hàn Quốc nghỉ việc trước tuổi nghỉ hưu, chỉ tính riêng năm nay đã có hơn 3.300 giáo viên rời bỏ vị trí của mình. Đây là một xu hướng đáng lo ngại cho ngành giáo dục nước này.
Năm học 2024 - 2025, Hàn Quốc chứng kiến số lượng học sinh lớp 1 thấp nhất từ trước đến nay - khoảng 369.400 em.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, Hàn Quốc vừa tổ chức đánh giá sơ bộ tiến độ năm đầu tiên triển khai dự án 'Study Korea 300K' với mục tiêu đến năm 2027 sẽ thu hút được 300.000 sinh viên quốc tế đến nước này.
Tội phạm phát tán hình ảnh khiêu dâm sử dụng công nghệ deepfake đang trở thành một vấn nạn nhũng nhiễu tại Hàn Quốc, khiến nhiều phụ nữ Hàn Quốc lo ngại, cẩn trọng tháo gỡ hình ảnh cá nhân của mình xuống khỏi các nền tảng xã hội như Facebook, Instagram…
Hàng loạt nữ sinh các cấp ở Hàn Quốc đồng loạt kêu gọi bạn bè khóa tài khoản mạng xã hội vì ảnh cá nhân của các em bị người khác sử dụng để tạo nội dung deepfake khiêu dâm.
Truyền thông Hàn Quốc đưa tin vấn nạn nội dung deepfake khiêu dâm đang hoành hành tại các phòng chat Telegram ở nước này, khiến Tổng thống Yoon Suk Yeol phải có chỉ đạo trong buổi họp nội các.
Đầu tuần này, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol đã chỉ thị các cơ quan bảo vệ pháp luật mạnh tay xử lý tội phạm tình dục kỹ thuật số sử dụng công nghệ deepfake.
Sách giáo khoa ứng dụng AI sẽ là 'trọng tâm' cho kế hoạch cải cách hệ thống giáo dục Hàn Quốc.
Số vụ bạo lực học đường ở các trường học Hàn Quốc đã tăng lên đáng kể trong năm qua, bất chấp những nỗ lực của Bộ Giáo dục nước này.
Dữ liệu gần đây cho thấy số vụ bạo lực học đường ở Hàn Quốc đã tăng lên so với năm trước, bất chấp các biện pháp ngăn chặn của Bộ Giáo dục nước này, theo Korea Times.
Hàn Quốc là quốc gia đầu tiên trên thế giới có kế hoạch đưa sách giáo khoa kỹ thuật số dựa trên trí tuệ nhân tạo (AI) vào trường học, bắt đầu từ năm 2025.
Chính phủ Hàn Quốc cho biết các tài liệu/thiết bị giáo dục sử dụng công nghệ kỹ thuật số mới là 'chìa khóa' để cải tổ hệ thống đào tạo, theo Financial Times.
Kế hoạch giới thiệu sách giáo khoa AI của Hàn Quốc vấp phải phản ứng dữ dội từ phụ huynh và các học giả, do lo ngại trẻ em tiếp xúc quá mức với các thiết bị công nghệ và thông tin sai sự thật.
Chương trình đưa sách giáo khoa kỹ thuật số hỗ trợ trí tuệ nhân tạo (AI) đưa vào lớp học Hàn Quốc, dự kiến sẽ ra mắt trong năm học mới bắt đầu từ tháng 3/2025. Đây là chương trình tiên phong đầu tiên trên thế giới, với sự kết hợp sức mạnh của hơn 60 công ty hàng đầu, trong đó có tên tuổi lớn như LG.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, Chính phủ Hàn Quốc kêu gọi người dân tiếp tục đeo khẩu trang trong bối cảnh số ca mắc COVID-19 tăng vọt.
Hàn Quốc đang xem xét cho phép các trường đại học khu vực độc lập tuyển sinh nhiều kỳ đối với sinh viên quốc tế và học viên trưởng thành.
Chính phủ Hàn Quốc ngày 7/8 đã công bố 'Phương án thúc đẩy ngân sách hợp tác liên ngành về chính sách du học, định cư và đổi mới cho người nước ngoài'.
Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo, 108 nước trong đó có Trung Quốc, Ấn Độ và cả Việt Nam có nguy cơ mắc kẹt ở mức thu nhập trung bình.
Chính phủ Hàn Quốc tăng cường các quy định về tuyển sinh đại học sau vụ gian lận thi tuyển vào trường âm nhạc.
Mô hình đại học số của Trường Đại học Seoul Cyber là mô hình tiên tiến và là hình mẫu để các trường đại học Việt Nam tham khảo trong tổ chức đào tạo, vận hành và sản xuất nội dung dạy-học theo mô hình đại học số.
Bộ Giáo dục Hàn Quốc mới đây thông báo sẽ tổ chức cuộc giám sát toàn diện đối với các trung tâm dạy thêm chương trình nâng cao.
Các trại hè tiếng Anh có giá lên tới hàng triệu won nhưng được nhiều phụ huynh Hàn Quốc săn đón trong kỳ nghỉ.